Tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và mức độ 2 trong độ tuổi từ 15 - 60 tuổi trên cả nước lần lượt là 98,55% và 96,7%.
Theo đại biểu Quốc hội, đồng bào dân tộc thiểu số đã có tư duy thoát nghèo, thoát khó và làm sao để kinh tế đi lên. Hành động đúng cùng tư duy đúng sẽ mang lại những sản phẩm tốt cho chính bà con vùng dân tộc miền núi.
Bén rễ trên “đất thép” Mường Khương, Lào Cai, cây quýt đã trở thành trái ngọt của bao nhà khi góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo bởi không chỉ giá trị kinh tế cho người trồng mà còn góp phần quảng bá du lịch tại thị trấn.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn giảm nghèo bền vững, cách tiếp cận chính sách hỗ trợ sản xuất đã có sự thay đổi, từ chỗ hỗ trợ cho người dân "con cá" chuyển sang hỗ trợ "cần câu".
Nhằm thực hiện hiệu quả nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là về chăm sóc sức khỏe cho bà con dân tộc thiểu số ở miền núi, tỉnh Lào Cai đã triển khai nhiều dự án an sinh, tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân.
Năm 2024 tổng vốn đầu tư công mà tỉnh Quảng Ngãi dự kiến thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là 328 tỷ đồng.
Giải đua ghe Ngo là một trong những hoạt động chính trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng năm 2023, được tổ chức ngày 26/11 trên sông Maspero, tỉnh Sóc Trăng.
Thông qua các hoạt động trong Tuần lễ văn hóa, du lịch, tỉnh Trà Vinh quảng bá điểm đến an toàn, hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước, phục vụ người dân tham quan, vui chơi giải trí.
Ngày 18/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc liên khu dân cư các bản Sà Dề Phìn, Hắt Hơ, Sảng Phìn, Mao Sao Phìn thuộc xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
Chợ phiên là một trong những nét văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc thiểu số. Đây cũng là nguồn tài nguyên du lịch cần được phát huy giá trị để nhiều người biết tới, từ đó tăng sinh kế cho người dân địa phương.
Từ đầu năm nay, Quảng Ngãi đã thực hiện đầu tư xây dựng 51 công trình nước sinh hoạt tập trung, phục vụ nhu cầu cấp thiết cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang sẽ ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hạ tầng giao thông, thương mại cửa khẩu, xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp và lấy du lịch xanh làm ngành kinh tế mũi nhọn.
Bộ mặt nhiều xã vùng sâu, vùng xa của Quảng Trị được cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, nhờ chính sách và nguồn lực ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hòa Bình xác định việc ưu tiên đầu tư, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội và phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ trọng tâm và hàng đầu.
Người có uy tín là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, các chính sách có liên quan cho nhân dân tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong giai đoạn ban đầu nhưng khi có hành lang pháp lý đầy đủ, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ vận hành trơn tru, về đích đúng kỳ vọng.
Tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 158/KH-UBND về giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025.
Nhiều chính sách được tỉnh Bình Thuận triển khai, hỗ trợ, đầu tư cho vùng đồng bào DTTS trong tỉnh đã giúp đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào được cải thiện, nâng lên.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận "áp lực kép" khi địa phương mong muốn các xã lên nông thôn mới để đạt chỉ tiêu, nhưng nhiều xã không muốn lên vì bị giới hạn nguồn lực hỗ trợ.