Sự phát triển các Khu công nghiệp hiện nay bên cạnh mặt tích cực đã gây ra những ảnh hưởng nhất định đến môi trường. Do đó, theo các chuyên gia điều này đặt ra sự cần thiết phải chuyển đổi từ KCN truyền thống sang các mô hình bền vững hơn như KCN sinh thái.
Mô hình khu công nghiệp sinh thái là hướng đi để Việt Nam thực hiện “xanh hóa” trong sản xuất, hướng tới phát triển nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, để thực hiện nhân rộng mô hình này vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.
Theo đánh giá của The Economist, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực Đông Nam Á trong các nỗ lực chuyển đổi sang năng lượng xanh, trong bối cảnh các quốc gia khác trong khu vực không có vẻ mặn mà với việc cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.
Ngoài Standard Chartered, 4 ngân hàng khác là HSBC, Bank of China, Citi và Crédit Agricole CIB đã cùng nhau ký kết ra đời Liên minh các Ngân hàng Thương mại Xanh, nhằm thúc đẩy các giải pháp tài chính và dẫn dắt các thông lệ tài chính xanh.
“Ngũ Nhạc linh từ” là những miếu thờ thiêng liêng nằm trên dãy núi Ngũ Nhạc. Tại đây, hàng năm diễn ra lễ tế quan trọng trong Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc nhằm cầu phúc, tránh họa, mong cho mùa màng tươi tốt, phong đăng hòa cốc, quốc thái dân an.
Cáo yết là nghi thức không thể thiếu trước mỗi kỳ lễ hội, nhằm báo cáo các vị thần linh để xin phép mở hội. Đây cũng là nghi thức mở màn cho hàng loạt các nghi lễ truyền thống, trò chơi dân gian, các hội thi... tại lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Lễ hội Kinh Môn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa giá trị tâm linh với chân - thiện - mỹ, góp phần để các thế hệ hôm nay hiểu được công lao to lớn của các bậc tiền nhân, bồi đắp niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc.
Như thường lệ, vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) lại tưng bừng tổ chức lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng kết hợp với những trò chơi dân gian truyền thống.
Là mảnh đất hội tụ muôn hình thế sông núi, chứa đựng những dấu tích lịch sử lâu đời, Kinh Môn (Hải Dương) còn là nơi gắn với tên tuổi của nhiều danh nhân nước Việt.
Trong những năm qua, du lịch Hưng Yên đã có nhiều bước chuyển mình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Rừng phong khu vực chùa Thanh Mai (Hải Dương) những năm gần đây là địa chỉ của nhiều du khách tìm về khám phá, nhất là dịp những tán lá chuyển màu đỏ và vàng như xứ ôn đới. Các bạn trẻ thường đến để leo núi trải nghiệm, chụp ảnh check-in dịp này.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 4-13/2/2023 (tức 14-23 tháng Giêng âm lịch). Trong đó điểm nhấn là lễ khai hội vào ngày 6/2, lễ tế trên núi Ngũ Nhạc, lễ giỗ Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả.
Những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng trên địa bàn Hải Dương phát triển nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng và trở thành một trong những hình thức nuôi thủy sản quan trọng của tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Qua buổi kết nối giao thương của Hưng Yên với hai tỉnh thành miền Trung đã có các biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác được ký kết giữa các đơn vị, doanh nghiệp với các nhà phân phối và siêu thị, góp phần đẩy mạnh kênh tiêu thụ sản phẩm vùng miền.
Nhằm tưởng nhớ, tri ân vị vua đầu tiên và cũng là duy nhất của vùng đất Hưng Yên đã góp phần đem lại một thời kỳ tự chủ của dân tộc, ngày 8/9 (tức 13/8 âm lịch), xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu đã trang trọng tổ chức Lễ hội Triệu Việt Vương năm 2022.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 15/9, với nhiều
nghi lễ và hoạt động truyền thống độc đáo đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Đây là một trong những nội dung được nhấn mạnh tại Hội nghị phổ biến chính sách, pháp luật thuế và đối thoại, tôn vinh người nộp thuế năm 2022 do Cục Thuế và Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức ngày 19/8, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông.
Trong đó, có một số dự án quy mô lớn như Khu dân cư mới Bãi Mạc 50 ha; Dự án khai thác mỏ sét gốm, cát khu vực hạ lưu hồ Cầu Dòng 24 ha và Khu dân cư mới Mao Điền 17 ha…
Lễ rước nước, Lễ mộc dục trong khuôn khổ Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) là một nghi lễ truyền thống đặc sắc trong kho tàng văn hóa phi vật thể của dân tộc. Các hoạt động cổ truyền này vẫn lưu giữ nguyên vẹn nét đặc sắc có từ hơn 700 năm trước.
Sau 2 ngày làm việc (11-12/7), Kỳ họp thứ 9 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã hoàn thành toàn bộ các nội dung đề ra và bế mạc.