Theo Cục Chăn nuôi, cơ cấu thịt lợn của Việt Nam hiện đang chiếm 60-64% cao hơn cơ cấu sản lượng thịt lợn của thế giới, cần nhanh chóng mở rộng các thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường Trung Quốc nhiều tiềm năng.
Theo Cục Chăn nuôi, cơ cấu thịt lợn của Việt Nam hiện đang chiếm 60-64% cao hơn cơ cấu sản lượng thịt lợn của thế giới, cần nhanh chóng mở rộng các thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường Trung Quốc nhiều tiềm năng.
Ngành chăn nuôi thời gian qua gặp khó khăn khi giá thức ăn neo ở mức cao trong khi giá thịt heo lại giảm. Sự khó khăn đã phản ánh rất rõ vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp như BAF, Dabaco, Hoàng Anh Gia Lai…, với biên lợi nhuận ở mức rất thấp.
Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 4 tháng đầu năm 2023 vừa được Tổng cục Thống kê (GSO) công bố ngày 29/4 cho thấy, trồng trọt, chăn nuôi bò/gia cầm, lâm nghiệp, thủy sản duy trì ổn định, riêng chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn.
Thông tin này được Chủ tịch Tập đoàn Mavin công bố tại Diễn đàn “Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức”, ngày 21/3, khi chia sẻ về định hướng nông nghiệp tuần hoàn đang được triển khai của doanh nghiệp.
Các cơ quan dự báo cho rằng, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao và tình hình nhập khẩu không ổn định của thị trường thế giới sẽ khiến nhu cầu tiêu thụ thịt lợn không tăng cao trong quý 1/2023.
Số đàn lợn ở Đức đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, trong bối cảnh các nhà sản xuất đang phải vật lộn trước bài toán chi phí đầu vào, cũng như giá năng lượng tăng cao vì khủng hoảng thiếu nguồn cung.