Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 10/2023 cho thấy, sức khỏe ngành sản xuất khu vực ASEAN có xu thế suy giảm vào thời điểm đầu quý cuối năm.
Theo Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global, có 3 điểm nổi bật của ngành sản xuất Việt Nam tháng 10/2023 bao gồm: việc làm ổn định nhưng sản lượng giảm tháng thứ hai liên tiếp và chi phí đầu vào tăng.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 9/2023 cho thấy, sau khi cải thiện trong suốt thời gian kể từ tháng 10/2021, sức khỏe ngành sản xuất ASEAN bắt đầu xuất hiện sự suy giảm.
Theo Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global công bố ngày 2/10, sau khi cải thiện trong tháng 8, các điều kiện kinh doanh nói chung của ngành sản xuất Việt Nam đã giảm nhẹ trong tháng 9.
Số liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 8/2023 cho thấy, ngành sản xuất của các nền kinh tế trong ASEAN tiếp tục cải thiện vào thời điểm giữa quý 3.
Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global cho biết, trong tháng 8, ngành sản xuất Việt Nam ghi nhận tăng trưởng trở lại thông qua sự phục hồi nhẹ của cầu, cho thấy các điều kiện kinh doanh đang được cải thiện.
Các nhà sản xuất ở Việt Nam tiếp tục gặp thách thức trong khoảng thời gian cuối quý 2/2023 do nhu cầu thị trường yếu kém, sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm, cũng như tình trạng thiếu điện do đợt nắng nóng vừa qua.
S&P Global đánh giá, chuỗi cung ứng cải thiện và áp lực chi phí tiếp tục giảm có thể sẽ hỗ trợ ngành sản xuất ASEAN phục hồi trong những tháng tới.
Dragon Capital điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 về mức 5,5-6% so với mức dự phóng 6-6,5% trong nhận định hồi tháng 3.
Trong khi ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 4/2023 tiếp tục suy giảm do nhu cầu khách hàng vẫn yếu, sức khỏe khu vực ASEAN cải thiện mạnh mẽ, đạt kết quả trên ngưỡng 50 điểm tháng thứ 19 liên tiếp.
Trong khi các điều kiện hoạt động của ngành sản xuất ASEAN được cải thiện vào cuối quý 1/2023, PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm cả sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm, nhưng chỉ số này dự báo sẽ được cải thiện trong 12 tháng tới.
Một số tín hiệu cải thiện đã xuất hiện trên cả thị trường trong nước và thế giới, song VNDirect cho rằng, có hai yếu tố cần theo dõi trong năm 2023 đối với ngành dệt may là xu hướng lạm phát tại Mỹ và tốc độ mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc.
Mặc dù dữ liệu kinh tế tháng 2/2023 được đánh giá là tốt hơn kỳ vọng nhưng những thách thức Việt Nam phải đối mặt vẫn còn nguyên, HSBC nhận định.
Chỉ số PMI ngành sản xuất khu vực ASEAN tiếp tục được cải thiện khi sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đã lấy lại được động lực, đánh dấu tháng thứ 17 liên tiếp giữ nhịp tăng, theo một báo cáo công bố ngày 1/3.
Điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN đã cải thiện vào đầu năm 2023. Tăng trưởng trong ngành được hỗ trợ bởi mức tăng nhẹ của sản lượng và mức tăng trở lại của số lượng đơn đặt hàng tại nhà máy.
Theo kết quả khảo sát Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global, trong tháng cuối của năm 2022, ngành sản xuất Việt Nam suy giảm mạnh hơn khi nhu cầu cả ở trong nước và nước ngoài đều giảm.
Báo cáo IHS Markit cho thấy, tăng trưởng ngành sản xuất của khối ASEAN tiếp tục chậm lại trong tháng 11 khiến Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) toàn phần ASEAN giảm so với tháng 10, trong đó PMI của Việt Nam giảm dưới mức trung bình 50 điểm.
Báo cáo IHS Markit cho thấy, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 9 của Việt Nam đạt 52,5 điểm, các điều kiện hoạt động tiếp tục cải thiện suốt 12 tháng qua. Tương tự, PMI ASEAN cũng ghi nhận tốc độ tăng nhanh nhất trong gần một năm.
Báo cáo IHS Markit cho thấy, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 8 của Việt Nam đạt 52,7 điểm, cải thiện 11 tháng liên tiếp. Tương tự, PMI của khu vực ASEAN cũng đạt mức cao nhất 3 tháng khi các điều kiện kinh doanh khởi sắc.
Báo cáo IHS Markit cho thấy Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 7 của Việt Nam đạt 51,2 điểm, mức thấp nhất trong vòng 10 tháng trở lại đây. Trong khi đó, PMI của khu vực ASEAN cải thiện nhờ diễn biến tích cực của chỉ số việc làm.