Chiều 20/11, thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, nhiều đại biểu để cập đến vấn đề nội địa hoá và sự tham gia của doanh nghiệp trong nước vào dự án.
Các đại biểu cho rằng nếu có đường sắt tốc độ cao kết nối đến Cần Thơ, vùng ĐBSCL sẽ có chuyển biến quan trọng trong cải thiện logistics, mở rộng không gian phát triển.
Để tăng trưởng bứt phá, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần có những công trình mang tính chiến lược, xoay chuyển tình thế như đường sắt cao tốc kết nối Bắc - Nam, điện hạt nhân, điện gió ngoài khơi...
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Danh Huy, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong năm 2025 - 2026 và khởi công cuối năm 2027; phấn đấu cơ bản hoàn thành toàn tuyến trong năm 2035.
Ngày 2/11, đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế Quốc hội cùng các đơn vị liên quan đã khảo sát thực tế dự án sân bay Long Thành và đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Chiều ngày 29/10, tại buổi toạ đàm "Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức" do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, các đại biểu nhận định đã có đầy đủ cơ sở để đầu tư xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào thời điểm này.
Ngày 27/10, ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã dẫn đầu đoàn công tác khảo sát thực tế dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam qua các tỉnh từ Hà Nội đến Nam Định.
Đó là một trong những yêu cầu được đề cập tại thông báo kết luận phiên họp thứ hai của Hội đồng thẩm định Nhà nước dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam diễn ra vào chiều 14/10.