Theo thông tin từ Bộ Y tế, chỉ trong vòng 4 tháng, từ đầu tháng 7 đến hết tháng 10, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022. Trong đó khoảng 63% ca bệnh đang nhiễm HIV.
Trước tình hình cả nước ghi nhận gần 9.000 ca mắc và 3 ca tử vong do tay bệnh chân miệng từ đầu năm tới nay, Bộ Y tế ngày 5/6 đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có công văn số 1687/BGDĐT-GDTC gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục đại học, học viện, cao đẳng sư phạm về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học.
Trước tình trạng dịch bệnh Covid-19 trong nước có xu hướng gia tăng từ đầu tháng 4 đến nay, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chủ động giám sát chặt chẽ tình hình dịch trên địa bàn, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
2 tháng đầu năm 2023 số mắc sốt xuất huyết cả nước tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2022, đặc biệt tại một số tỉnh khu vực miền Nam và miền Trung. Bộ Y tế đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố về phòng chống sốt xuất huyết.
Theo Quyết định số 3044/QĐ-BYT do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương ký ban hành từ ngày 9/11, Bộ Y tế đã bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Hiện tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đặc biệt là mũi 3 cho trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi và tiêm mũi 2 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi tại một số địa phương còn thấp, nên Bộ Y tế đã có văn bản về đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine.
Ngày 10/7, Bộ Y tế đã có văn bản hoả tốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành. Theo đó cảnh báo về nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết tại nhiều tỉnh thành và chỉ đạo khắc phục thiếu sót trong phòng dịch.
Chuyển sang thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19 nhưng vẫn phải kiên trì thực hiện nguyên tắc phòng, chống dịch từ những ngày đầu: “Ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch, điều trị sớm”.
Tại phiên họp lần thứ hai Ủy ban Kinh tế của Quốc hội bàn về dự kiến kế hoạch năm 2022, các đại biểu cho rằng các chỉ tiêu đề ra khá toàn diện nhưng vẫn thiếu các mục tiêu có tính điểm nhấn