9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 105 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc, là mức cao nhất trong 10 năm qua và lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD chỉ trong 3 quý đầu năm.
8 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và 6 thị trường lớn nhất đều ghi nhận sự tăng trưởng tốt, đạt tổng giá trị 402 tỷ USD.
Năm 2024, các thị trường lớn của Việt Nam là Mỹ, EU tiếp tục có những thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Trong khi đó thương mại với Trung Quốc dự báo tiếp tục ổn định.
Dù có thể mang về 50 tỷ USD kim ngạch trong năm 2023, nhưng ngành nông sản của Việt Nam vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt khi các thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, EU... ngày càng chú trọng về môi trường và phát triển bền vững.
Chiều 10/9, ngay sau Lễ đón chính thức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Trụ sở Trung ương Đảng. Hai bên tuyên bố nâng cấp quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Cục Kiểm dịch động thực vật - APHIS (Bộ Nông nghiệp Mỹ) vừa gửi thư ngày 8/8 theo giờ địa phương, thông tin tới Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) về việc cho phép tiếp nhận nhập khẩu quả dừa Việt Nam sang Mỹ.
Nhân kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken có bài phát biểu về thành tựu trong quan hệ hai nước và triển vọng phát triển quan hệ trong tương lai.
Trong bối cảnh cước phí vận chuyển trở thành mối lo lớn, việc đưa Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội vào hoạt động được kỳ vọng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vải xuất khẩu sang Mỹ giảm áp lực về chi phí.
Trong 36 mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ 4 tháng đầu năm 2023, có tới 30 mặt hàng ghi nhận tăng trưởng âm so với cùng kỳ năm 2022 và phần lớn đều giảm 2 con số.