Mặc dù mới hết quý 1/2024 nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt đầu có đơn hàng kéo dài đến hết nửa đầu năm nay, trái ngược với tình trạng tồn hàng như năm ngoái.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ngày 15/3 phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức hội thảo "Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc" với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.
Triển lãm Vietnam Texprint 2023 sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường mới, gia tăng cơ hội cho các doanh nghiệp gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Đại diện Hiệp hội Da - giày và túi xách Việt Nam cho biết, tín hiệu thị trường cho thấy đơn hàng giày dép sẽ quay trở lại, đặc biệt tập trung tại thị trường Mỹ, qua đó tạo điều kiện cho các chuỗi phân phối bổ sung các đơn hàng mới từ Việt Nam.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) Vũ Đức Giang, các doanh nghiệp ngành may mặc cần xây dựng các kênh kết nối và giao thương để nắm bắt về thách thức và cơ hội của ngành dệt may toàn cầu, các xu hướng và những chính sách mới.
Mặc dù bắt đầu một cách mạnh mẽ và tăng tốc chậm lại vào giai đoạn cuối năm, tuy nhiên cả ngành dệt may và da giày đều ghi nhận kim ngạch xuất khẩu ấn tượng lần lượt là 44 tỷ và 27 tỷ USD.
Theo SSI, tỷ suất lợi nhuận gộp của toàn bộ chuỗi giá trị sẽ chịu áp lực, trong đó các nhà sản xuất sợi và hàng may mặc trong nước dễ bị tổn thương nhất do giá bán trung bình thấp hơn.