Sau 4 phiên đầu tuần tăng điểm liên tiếp, VN-Index đảo chiều trong phiên thứ Sáu, giảm mạnh về sát vùng 1.100 điểm. Áp lực bán ròng từ khối ngoại cũng lớn hơn.
Sau khi thủng mốc 1.100 điểm, lực cầu bắt đáy đã nhập cuộc giúp VN-Index “hồi sức”. Cổ phiếu nhóm chứng khoán và bất động sản lại đua nhau tăng giá mạnh.
Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Giang vừa công bố biên bản mở hồ sơ đăng ký dự án Khu đô thị mới sân golf núi Nham Biền tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang và xã Tiền Phong, Huyện Yên Dũng.
VN-Index duy trì sắc xanh đến hết phiên chủ yếu nhờ nỗ lực hồi phục của nhóm cổ phiếu Vingroup. HUT của Tasco được dòng tiền săn đón trở lại trong những phiên gần đây.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang sáng 29/9 công bố biên bản mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị nghỉ dưỡng Mỹ Lâm - Tuyên Quang, ghi nhận nhà đầu tư duy nhất quan tâm nộp hồ sơ là CTCP Đầu tư Xây dựng Thái Sơn.
Mức tăng trưởng doanh thu lớn trong năm 2025 chủ yếu đến từ các dự án Vinhomes Hạ Long Xanh (Quảng Ninh) và Vinhomes Long Beach (Cần Giờ, TP HCM).
CTCP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam vừa đăng ký mua vào hơn 16 triệu cổ phiếu VHM của CTCP Vinhomes. Đây là tổ chức có liên quan đến ông Phạm Nhật Vượng.
VN-Index chào tuần mới với phiên giảm điểm sâu, áp lực bán lớn ở các nhóm ngân hàng, bất động sản. Thủy sản là nhóm hiếm hoi đi ngược lại thị trường.
Nhóm bất động sản giao dịch tiêu cực khiến thị trường giảm điểm sâu. HPX sang tay số lượng cổ phiếu lớn ở mức giá sàn, trước thềm bị đình chỉ giao dịch.
VNDirect cho rằng thị trường sẽ vẫn trầm lắng trong năm tới, sự hồi phục sẽ chỉ rõ ràng từ nửa cuối 2024 khi chính sách tiền tệ được nới lỏng hơn.
VN-Index trải qua phiên giao dịch ảm đạm nhất kể từ giai đoạn thị trường chạm đáy tháng 11/2022. Có tới 265 mã giảm sàn với nhiều tên tuổi lớn như VIC, VHM, VPB, SHB, MWG…
Giá cổ phiếu VFS bùng nổ vào cuối phiên đánh dấu sự thành công trong bối cảnh sắc đỏ lan rộng trên bảng giá điện tử chứng khoán tại Phố Wall.
Hai cổ phiếu vốn hoá lớn thứ hai và thứ tư thị trường cùng tăng hết biên độ sau khi Vingroup dồn dập công bố các thông tin kinh doanh tích cực.
Các đợt mở bán thành công của Ocean Park 2 và Ocean Park 3 với giá trị hợp đồng ký mới, doanh số chưa bàn giao cao kỷ lục trong năm 2022 đã tạo tiền đề vững chắc cho doanh thu và lợi nhuận của Vinhomes trong năm 2023.
Cổ phiếu bất động sản đồng loạt tăng giúp VN-Index tiếp đà tiến lên. VHM của Vinhomes tiếp tục diễn biến tích cực sau thông tin trúng dự án lớn tại Hải Phòng.
Trong trạng thái rung lắc khi tiếp cận ngưỡng kháng cự mạnh, VN-Index tiếp tục đi lên với sự phân hóa của dòng tiền. HPG vẫn là mã được khối ngoại mua ròng mạnh nhất trong khi VHM bất ngờ bị bán ròng tới 366 tỷ đồng.
Thông tin về tình hình thực hiện các dự án các nhà ở xã hội đang triển khai tại Thanh Hóa và Quảng Trị, Chủ tịch HĐQT CTCP Vinhomes Phạm Thiếu Hoa cho biết các dự án này có thể bàn giao nhà vào cuối năm nay.
Vinhomes dự kiến phát hành lô trái phiếu chuyển đổi trị giá 10.000 tỷ đồng, có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên và tối đa không quá 60 tháng kể từ ngày phát hành, lãi suất tối đa 15%/năm.
Nhờ hoạt động chuyển nhượng bất động sản và chuyển nhượng cổ phần, nhà phát triển bất động sản của tập đoàn Vingroup ghi nhận khoản lợi nhuận sau thuế đạt gần 40% so với kế hoạch đề ra năm 2023.
Để đạt được kế hoạch này, CTCP Vinhomes (HoSE: VHM) dự kiến đẩy mạnh bán và bàn giao sản phẩm tại Vinhomes Ocean Park 2, Vinhomes Ocean Park 3.