Mặc dù lực cung đã cạn kiệt nhưng dòng tiền mua mới cũng thờ ơ khiến VN-Index thiếu “xung lực” đi lên.
Sau 4 phiên đi lên liên tiếp, VN-Index đã cho thấy sự đuối sức khi bên bán nhiều lúc dâng lên áp đảo. Tuy nhiên sự hồi phục của nhóm cổ phiếu bất động sản, tiêu biểu là VIC đã giúp thị trường giữ được thế cân bằng.
Doanh thu quý 3/2023 của VinFast ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc so với cùng kỳ năm trước, ở mức 159%, chủ yếu đến từ bán xe điện.
VN-Index duy trì sắc xanh đến hết phiên chủ yếu nhờ nỗ lực hồi phục của nhóm cổ phiếu Vingroup. HUT của Tasco được dòng tiền săn đón trở lại trong những phiên gần đây.
Mặc dù bên bán đã bớt áp lực hơn nhưng dòng tiền mua vẫn chưa tự tin nhập cuộc nên VN-Index mất động lực hồi phục. VIC tiếp tục giảm giá, lùi về vùng đáy 6 năm.
Mức tăng trưởng doanh thu lớn trong năm 2025 chủ yếu đến từ các dự án Vinhomes Hạ Long Xanh (Quảng Ninh) và Vinhomes Long Beach (Cần Giờ, TP HCM).
Doanh thu của VinFast trong quý 2/2023 tăng trưởng mạnh nhờ bàn giao 9.535 ô tô điện, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
VN-Index chào tuần mới với phiên giảm điểm sâu, áp lực bán lớn ở các nhóm ngân hàng, bất động sản. Thủy sản là nhóm hiếm hoi đi ngược lại thị trường.
Nhóm bất động sản giao dịch tiêu cực khiến thị trường giảm điểm sâu. HPX sang tay số lượng cổ phiếu lớn ở mức giá sàn, trước thềm bị đình chỉ giao dịch.
“Ô tô rất phức tạp, chúng tôi sẽ không bao giờ có thể làm được. Đó là đánh giá của những người hoài nghi khi chúng tôi sản xuất xe hơi. Nhưng cuối cùng, chúng tôi đã làm được”.
VFS đã có 3 phiên giảm liên tiếp từ mức giá đóng cửa hơn 82 USD ngày 28/8, qua đó kéo vốn hoá giảm 110 tỷ USD so với đỉnh.
Sau khi chinh phục lại mốc 1.200 điểm, VN-Index giao dịch giằng co. Dòng tiền giao dịch sôi động ở nhóm bất động sản nhưng phân hóa, chiều tăng ghi nhận mạnh nhất ở PDR.
Cổ phiếu VFS của VinFast ghi nhận tăng phiên thứ 6 liên tiếp trên sàn Nasdaq. Tại mức giá cao nhất ngày xấp xỉ 89 USD/cp, vốn hóa VinFast thậm chí đã lên đến 205 tỷ USD, đuổi sát Toyota.
Trong phiên thị trường giảm, cổ phiếu DXG của Đất Xanh vẫn tăng giá mạnh, một phần nhờ lực đỡ từ dòng tiền khối ngoại.
Với giá cổ phiếu lên 49 USD/cp, vốn hoá của VinFast đã tăng lên hơn 112 tỷ USD và trở thành hãng sản xuất xe có vốn hoá lớn thứ ba thế giới.
Tổng giám đốc VinFast Lê Thị Thu Thủy cho biết, hiện công ty có khoảng 26.000 đơn đặt hàng trên toàn cầu, gồm khoảng 10.000 đơn tại Mỹ và 2/3 trong số đó đặt trước cho mẫu VF 9.
Sau 3 phiên giảm, cổ phiếu VFS của VinFast trên sàn giao dịch Nasdaq đã xanh trở lại.
Sự hồi phục của nhóm cổ phiếu ngân hàng là động lực chính giúp thị trường giữ được sắc xanh trong bối cảnh áp lực bán vẫn đè nặng lên nhóm bất động sản.
VN-Index trải qua phiên giao dịch ảm đạm nhất kể từ giai đoạn thị trường chạm đáy tháng 11/2022. Có tới 265 mã giảm sàn với nhiều tên tuổi lớn như VIC, VHM, VPB, SHB, MWG…
Từ hơn 85 tỷ USD, hiện vốn hóa nhà sản xuất xe Việt Nam VinFast còn 46 tỷ USD nhưng vẫn cao gấp đôi so với định giá ban đầu.