Mặc dù báo lỗ quý 4/2022 hơn 5,2 tỷ đồng, nhưng tính chung cả năm 2022, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vẫn mang về hơn 1.070 tỷ đồng, vượt hơn 27% kế hoạch năm.
Trao đổi với Mekong ASEAN, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, ngành dệt may và Vinatex vừa trải qua một năm 2022 nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, với nhiều biến động của thị trường.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều biến động, Khối Doanh nghiệp Trung ương đã nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, tổng doanh thu các tập đoàn, tổng công ty trong Khối ước đạt trên 2,02 triệu tỷ đồng, vượt 20% kế hoạch năm.
Trước diễn biến khó khăn của năm 2023, Tập đoàn Dệt may Việt Nam chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận bằng 85,8% so với 2022.
Theo Mirae Asset ước tính, trong tháng 10/2022 tốc độ tăng trưởng mặt hàng dệt may đã giảm 24,1% so với tháng trước, nhiều doanh nghiệp cũng đã rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng do tăng trưởng của các thị trường chính kém khả quan.
Lợi nhuận hợp nhất 9 tháng 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đạt 1.150 tỷ đồng, vượt 24% kế hoạch cả năm, nhưng các đơn vị may của Vinatex mới nhận kế hoạch sản xuất đến giữa tháng 10 và đơn hàng tháng 11, 12 vẫn còn thiếu khoảng 35% đến 50%.
Theo Chủ tịch Vinatex, 8 tháng đầu năm 2022 là giai đoạn ngành dệt may tăng trưởng tốt và tận dụng được cơ hội thị trường. Tuy nhiên, 4 tháng cuối năm 2022 thị trường được dự báo sẽ chậm lại do ảnh hưởng bởi lạm phát và nhu cầu giảm sút.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vừa báo cáo kết quả kinh doanh nửa tháng đầu năm đầy ấn tượng, với tình hình sản xuất hồi phục mạnh, đơn hàng trải dài và mua được nguyên liệu giá tốt.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vừa thông qua kế hoạch thoái vốn tại đơn vị thành viên là CTCP Dệt may Liên Phương với giá khởi điểm là 19.800 đồng/cp, tương đương giá trị lô cổ phần sẽ tối thiểu 89,1 tỷ đồng.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh đã kéo doanh thu của Vinatex Đà Nẵng trong năm 2021 xuống âm gần 4 tỷ đồng, tuy nhiên năm nay công ty đã lấy lại được đà tăng trưởng và phấn đấu đạt mục tiêu lãi trước thuế 10 tỷ đồng.
Theo Vinatex, hai mảng sợi và may có sự tăng trưởng cao trong quý I/2022 nhờ tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt, trong khi đơn hàng được ký từ năm 2021 giúp lợi nhuận tại doanh nghiệp đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 74% so cùng kỳ.
Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 3 tháng đầu năm đạt 8,8 tỷ USD, một tín hiệu khả quan trong bối cảnh thị trường đang có niềm tin rằng kim ngạch thương mại dệt may toàn cầu sẽ hồi phục hoàn toàn trong năm 2022 với khoảng trên 700 tỷ USD.
Vinatex đã cập nhật lại 3 kịch bản cho toàn ngành dệt may Việt Nam trong năm 2022, sau khi xem xét sự ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến giá dầu tăng phi mã và thị trường dệt may trên thế giới cũng bị biến động mạnh.
Nếu như trước đây biên lợi nhuận của Vinatex, ngành Sợi chỉ chiếm khoảng 20% thì năm 2021 ngành Sợi có thể chiếm 50% thậm chí cao hơn vào doanh thu và lợi nhuận của Vinatex.
Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam 10 tháng đầu năm đạt 32 tỷ USD, kỳ vọng 2 tháng cuối năm sẽ mang về thêm 6 tỷ USD. Đây được coi là tín hiệu tích cực trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới đang có sự phục hồi mạnh mẽ.