Chiều 21/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp một số doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ như Apple, Boeing, Google và Siemens Healthineers.
Dự kiến 12 máy bay đầu tiên trong đơn đặt hàng 200 máy bay của Vietjet sẽ được giao cho hãng trong năm 2024.
Ngày 11/9 tại Hà Nội, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) và Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đã ký kết bản ghi nhớ về việc chào bán 50 máy bay thân hẹp Boeing 737 MAX.
Theo ông Trần Phú Lữ, 8 tháng đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP HCM đạt gần 28 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm trước.
Đây là một trong 3 định hướng lớn của Tập đoàn Boeing tại Việt Nam thời gian tới, 2 định hướng còn lại gồm làm sâu sắc quan hệ thương mại với các hãng hàng không tại Việt Nam; hợp tác trong một số lĩnh vực đặc thù, như máy bay trực thăng, vận tải.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Boeing tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành hàng không, công nghiệp hàng không trên tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ.
Chiều ngày 21/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tiếp đoàn doanh nghiệp cấp cao Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), gồm hơn 50 tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu.
Đánh giá cao tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trong ngành công nghiệp sản xuất, bà Hoàng Tri Mai, Tổng Giám đốc Airbus tại Việt Nam cho biết nhà sản xuất máy bay châu Âu này cam kết sẽ mở rộng chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
Đại diện Airbus nhận định Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong các hoạt động về quân sự và hàng không vũ trụ và hãng có mong muốn mở rộng thị trường máy bay trực thăng quốc phòng tại Việt Nam.
Cùng với sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng, Bắc Ninh đang có nhiều tiềm năng trong phát triển công nghiệp điện tử với sự xuất hiện của các tập đoàn công nghệ lớn, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng ngành.
Theo ông Trần Hải Đăng, Tổng Giám đốc CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không (AESC), việc Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng công nghiệp hàng không toàn cầu hiện đã mở ra, nhưng quá trình thẩm định để đạt được các tiêu chuẩn quốc tế vô cùng ngặt nghèo.
Ông Micheal Vũ Nguyễn, Giám đốc Quốc gia Boeing tại Việt Nam cho biết trong nhiều năm qua các nhà cung cấp từ Việt Nam đã sản xuất các bộ phận, linh kiện tiên tiến cho nhà sản xuất máy bay Boeing.
Ông Malcom An, Giám đốc điều hành cấp cao Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing đánh giá, ngành hàng không Việt Nam đang phát triển rất nhanh và vẫn còn có nhiều tiềm năng chưa khai phá.
Ngày 15/8, tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) và công ty sản xuất lắp ráp máy bay Boeing (Mỹ) công bố bản ghi nhớ nhằm thực hiện tiêu chí hàng không bền vững và thúc đẩy phát triển ngành hàng không thế hệ mới.
Kể từ chuyến bay đầu tiên trong lịch sử thế giới vào năm 1903, máy bay đã trải qua quá trình phát triển không ngừng. Giờ đây, một số máy bay thương mại không chỉ nhanh mà chúng còn là cỗ máy khổng lồ có khả năng vận chuyển hàng trăm hành khách.
Lô 10 chiếc máy bay vận tải do hãng Boeing sản xuất được ông Jonathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Liên Thái Bình Dương (IPPG), đặt mua để phục vụ hãng hàng không hàng hóa chuyên dụng IPP Air Cargo mới thành lập.