VN-Index hôm nay giao dịch giằng co quanh mốc tham chiếu trên nền thanh khoản thấp. Cổ phiếu của “kỳ lân” công nghệ VNG đã giảm sàn sau chuỗi ngày tăng nóng.
Với đà tăng điểm nóng của cổ phiếu VNZ, CTCP VNG đã phải có lần thứ 2 liên tiếp gửi văn bản giải trình cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
VN-Index có phiên đầu tuần điều chỉnh sâu, tuy nhiên dòng tiền bắt đáy gia nhập cuối phiên giúp chỉ số rút chân nhanh. Cổ phiếu EIB có phiên nằm sàn thứ 2 liên tiếp, trong khi VNZ của kỳ lân công nghệ VNG chinh phục mức giá 1 triệu đồng/cp.
Việc cổ phiếu VNZ của CTCP VNG cán mức 1 triệu đồng/cp và trở thành mã đắt đỏ nhất trong lịch sử hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam nhắc nhớ lại các cổ phiếu từng "gây sốt" một thời về thị giá.
CTCP VNG (mã chứng khoán VNZ) vừa có giải trình với HNX và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) về việc cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp.
VN-Index phiên 10/2 tiếp tục giao dịch tiêu cực trên nền thanh khoản thấp. Nhiệm vụ gồng gánh thị trường đặt lên vai một số bluechip như VCB, VHM, KDH, VNM… Tuy nhiên, cổ phiếu của kỳ lân công nghệ vẫn ngược dòng ngoạn mục, tiến sát mức giá 900.000 đồng/cp.
VN-Index lại có một phiên giảm điểm do lực kéo từ các cổ phiếu lớn. Nhóm thủy sản “nổi sóng” với nhiều thông tin hỗ trợ, cổ phiếu của VNG vẫn miệt mài tăng trần.
Hai bluechip HPG và VCB cùng hợp lực kéo chỉ số VN-Index đi lên, bù đắp lại phiên giao dịch tiêu cực hôm qua. Cổ phiếu VNZ của CTCP VNG tăng trần phiên thứ 6, tiến gần mức giá 700.000 đồng/cp.
VN-Index mở cửa phiên đầu tuần trong tiêu cực rồi bất ngờ nhận được lực cầu mạnh vào nhóm ngân hàng giúp chỉ số nhanh chóng đảo chiều. Cổ phiếu của VNG lại khớp lệnh 100 đơn vị và thiết lập mức giá mới.
Sau phiên điều chỉnh giảm sâu, VN-Index rơi vào trạng thái giằng co với thanh khoản thấp, cho thấy cả bên mua và bên bán đều thận trọng vì không chắc chắn xu hướng sắp tới của thị trường. Điểm tích cực là dòng tiền khối ngoại vẫn duy trì vào ròng.
VN-Index có phiên giảm 35 điểm và đánh mất mốc 1.100 điểm, thanh khoản tăng vọt cho thấy áp lực chốt lời lớn. Đáng chú ý là cổ phiếu VNZ của CTCP VNG khi có giao dịch đầu tiên sau nhiều phiên trắng bên bán.