Chủ tịch Saigon Asset Management (SAM) Louis Nguyễn đã có đơn từ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT độc lập tại Đạm Phú Mỹ do bận công việc điều hành tại SAM.
VHM, DPM và DGC có tên trong top 10 bán ròng trong gần hai tháng qua dù từng nằm trong top 10 mua ròng của năm 2022.
Trước biến động về giá và nhu cầu tiêu thụ phân bón, các chuyên gia SSI dự báo lợi nhuận ròng năm 2023 của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (Đạm Phú Mỹ, HoSE: DPM) giảm 47% so với năm 2022, tương ứng đạt 2.976 tỷ đồng.
Mức chi trả cho lần tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2022 của Đạm Phú Mỹ là 4.000 đồng/cp, tương ứng với 40% mệnh giá cổ phần. Với 391,4 triệu cổ phiếu đăng ký phát hành, dự kiến công ty sẽ chi 1.565,6 tỷ đồng cho lần tạm ứng này.
Doanh nghiệp phân bón đang phải đối mặt với áp lực tăng trưởng âm khi những yếu tố thuận lợi đang dần thay bằng các thách thức. Tuy nhiên xét về mặt định giá, 3 cổ phiếu đầu ngành vẫn đang hấp dẫn.
Mức chi trả tạm ứng được Đạm Phú Mỹ thực hiện là 4.000 đồng/cp (tương ứng với 40% mệnh giá cổ phần). Với 391,4 triệu cổ phiếu đăng ký phát hành, dự kiến công ty sẽ chi 1.565,6 tỷ đồng cho lần tạm ứng này.
Theo Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (HoSE: DPM), tính đến ngày 31/12/2022, tổng nợ của công ty đạt 3.708 tỷ đồng, tăng 15% so với ngày đầu năm, trong đó doanh nghiệp ghi nhận thêm khoản quyết toán chi phí vận chuyển khí 469 tỷ đồng.
Theo thông báo chiều 10/1 trên HoSE, Dragon Capital đã bán ra 902.700 cổ phiếu của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (HoSE: DPM).
Theo báo cáo của CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), năm 2023 dự báo lợi nhuận của Đạm Phú Mỹ đạt 3.028 tỷ đồng, tương ứng giảm hơn 40% so với năm 2022 vừa qua.
2022 là năm thách thức với các doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều biến động gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn có nhiều công ty bứt phá ngoạn mục, sớm cán đích lợi nhuận, thậm chí vượt kế hoạch gấp chục lần.
Trong các tháng đầu năm, giá cả tăng cao đã thúc đẩy tăng doanh thu xuất khẩu phân bón của các doanh nghiệp, từ đó góp phần đưa kết quả xuất khẩu phân bón của việt Nam 11 tháng đầu năm đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Trong bối cảnh giá urê giảm, SSI dự báo lợi nhuận của Đạm Phú Mỹ sẽ tăng trưởng âm trong năm 2023. Bên cạnh đó, cổ phiếu còn khả năng bị ảnh hưởng do hồi tố tăng phí vận chuyển khí giai đoạn 2014-2018.
Theo thông báo đăng trên HoSE chiều ngày 5/12, thông qua các quỹ ngoại, Dragon Capital tiếp tục mua vào 422.000 cổ phiếu DPM của Tổng CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí (Đạm Phú Mỹ, HoSE: DPM).
Mức thanh toán cổ tức cao hơn dự kiến; giá khí và than quốc tế tăng cao làm giảm nguồn cung urê và khiến giá urê tiếp tục ở mức cao trong thời gian dài hơn. Đó là những yếu tố đang tạo sức hấp dẫn cho cổ phiếu ngành phân bón.
Theo thông báo trên HoSE chiều 15/11, thông qua các quỹ ngoại, Dragon Capital tiếp tục mua thêm 483.500 cổ phiếu DPM của Tổng CTCP Phân bón và Hóa chất dầu khí (Đạm Phú Mỹ), sau động thái mua vào cổ phiếu loạt doanh nghiệp khác trước đó.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón của của Tổng CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí (HoSE: DPM) vượt chỉ tiêu gấp 3 lần so với kế hoạch cả năm, góp phần đưa lợi nhuận của doanh nghiệp cao gấp 3 lần so với cùng kỳ 2021.
Theo Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (HOSE: DPM), 9 tháng đầu năm doanh nghiệp đã thu về khoảng 5.300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, vượt kế hoạch năm 2022 tới hơn 20%.
Những phiên cuối tháng 8, dòng cổ phiếu ngành phân bón đã vươn lên bứt phá trong khi nhiều nhóm ngành khác chịu áp lực chốt lời ngắn hạn. Đây có thể là phản ứng tích cực khi giá urê đang có xu hướng tăng.
SSI Research cho rằng, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (Đạm Phú Mỹ, mã chứng khoán DPM) sẽ tiếp tục giảm trong quý III/2022 và thậm chí có thể âm trong quý IV/2022.
Ngày 7/7, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (Đạm Phú Mỹ, mã chứng khoán DPM) thông báo ngày đăng ký cuối cùng của các cổ đông để thực hiện quyền trả cổ tức sẽ là ngày 21/7/2022.