VN-Index lại có phiên giảm điểm sâu lùi về ngưỡng hỗ trợ 1.065 điểm. Hàng loạt bluechip bị bán mạnh, HPG giảm gần sát sàn và bị khối ngoại bán ròng sau một thời gian miệt mài gom vào.
Tập đoàn Hòa Phát (mã chứng khoán HPG) công bố nghị quyết HĐQT thông qua việc tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2023 dự kiến vào ngày 30/3/2023.
Khởi đầu với nhà máy thức ăn nuôi, sau 7 năm, tập đoàn của tỷ phú Trần Đình Long đã mở rộng hệ sinh thái trong ngành nông nghiệp ra nhiều lĩnh vực nhưng vẫn chưa gây nhiều chú ý, một phần do mảng thép vẫn là “át chủ bài” mỗi khi nhắc tới Hòa Phát.
Quý 4/2022, Tập đoàn Hòa Phát (mã HPG) đạt doanh thu 26.000 tỷ đồng, giảm 42% so với cùng kỳ năm trước và lỗ sau thuế gần 2.000 tỷ đồng, đánh dấu 2 quý lỗ nặng liên tiếp.
Năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) đã nộp vào ngân sách Nhà nước gần 11.200 tỷ đồng. Trong đó, các công ty thành viên có đóng góp ngân sách nhiều nhất là Thép Hòa Phát Dung Quất, Thép Hòa Phát Hải Dương và Ống thép Hòa Phát.
Thị trường chứng khoán phiên cận Tết Nguyên đán bất ngờ hưng phấn, kéo VN-Index lên gần ngưỡng 1.090 điểm. Nhóm thép tích cực nhất với sự toả sáng của “anh cả” HPG.
Các công ty thép đã giảm mức tồn kho xuống chỉ còn 2-3 tháng trong quý 4/2022 so với mức 4-5 tháng tại cuối quý 2/2022. Điều này sẽ làm giảm rủi ro từ việc trích lập giảm giá hàng tồn kho.
Việc giá cổ phiếu Hoà Phát tăng mạnh liên tục 3 phiên liên tiếp trong đó có 2 phiên trần đã giúp tài sản của vị chủ tịch tập đoàn lấy lại mốc 1 tỷ USD.
Đà giảm của HPG (Tập đoàn Hoà Phát) thời gian qua có một phần tác động lớn của khối ngoại. Riêng quỹ Vietnam Enterprise Investments Limited (VEIL) thuộc Dragon Capital đã bán ra hơn 110 triệu cổ phiếu này trong giai đoạn từ đầu năm 2022 đến nay.
Diễn biến của cổ phiếu HPG và những thông tin mới đây về doanh nghiệp đã khiến bộ phận phân tích của Chứng khoán SSI nhanh chóng “quay xe”, thay dự báo quý 4 của doanh nghiệp này từ lãi 1.757 tỷ đồng thành lỗ 270 tỷ đồng.
Tập đoàn Hoà Phát (mã HPG) vừa công bố sản lượng bán hàng các sản phẩm thép tháng 10 với sản lượng thép xây dựng giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi sản lượng cuộn cán nóng (HRC) tăng.
Đơn vị tư vấn đầu tư và hoạch định tài chính FIDT đánh giá Hòa Phát (HPG) vẫn duy trì tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu "tương đối ổn”, khoảng 0,6 – 0,7 trong năm 2022 và thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.
VN-Index giao dịch phiên đầu tuần trong trạng thái tiêu cực, tuy nhiên vào những phút cuối đã kịp thời rút chân lên trên mức tham chiếu. HPG và nhiều mã trong nhóm thép nằm sàn sau thông tin thua lỗ kỷ lục.
Theo bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 30/9/2022, Tập đoàn Hòa Phát (mã HPG) đang có 11.881 tỷ đồng tiền và tương đương tiền, đồng thời đang gửi ngân hàng 27.030 tỷ đồng với kỳ hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm.
Tập đoàn Hoà Phát (mã HPG) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2022 với doanh thu đạt 34.441 tỷ đồng, giảm 12% so với cùng kỳ 2021; lợi nhuận sau thuế ở mức âm 1.786 tỷ đồng.
Cổ phiếu của Tập đoàn Hoà Phát (mã HPG) đã giảm về 17.600 đồng/cổ phiếu sau phiên 7/10, ghi nhận mức P/B chỉ xấp xỉ 1 lần. Tuy nhiên, dấu hiệu dòng tiền rút ra vẫn chưa ngừng, điển hình là khối ngoại và tự doanh đều xả mạnh cổ phiếu này trong tuần qua.
Chứng khoán Agribank (Agriseco) đánh giá thị trường vẫn còn nhiều triển vọng đầu tư khi các yếu tố cơ bản đang được cải thiện. Các chuyên gia phân tích lựa chọn 8 doanh nghiệp có kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng tốt trong quý 3 và mặt bằng định giá hấp dẫn.
Tại ĐHĐCĐ 2022, Chủ tịch Hoà Phát Trần Đình Long thừa nhận ngành thép đang gặp khó, kết quả kinh doanh sắp tới sẽ “thê thảm”. Ngay trong quý 2, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã báo lãi sụt giảm nặng.
6 tháng đầu năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát (mã chứng khoán HPG) đã nộp vào ngân sách Nhà nước gần 7.400 tỷ đồng, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2021, vượt xa số nộp của cả năm 2020.
SSI cho rằng giá cổ phiếu thép đã phản ánh được khá rõ quá trình tạo đỉnh và điều chỉnh của giá thép. Với mức định giá hiện tại, rủi ro giảm giá không còn lớn nhưng đà tăng cũng có thể bị giới hạn trong giao dịch ngắn hạn.