Đây là một trong những nhiệm vụ Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đưa ra đối với lãnh đạo các địa phương tại Hội nghị lần thứ nhất Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diễn ra ngày 27/9, tại tỉnh Bạc Liêu.
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, việc thành lập Hội đồng điều phối cho từng vùng kinh tế - xã hội là cần thiết song chưa đủ, do các địa phương còn thiếu động lực và thể chế đủ mạnh để cùng liên kết hành động.
Tại hội thảo “Phát triển đầu tư, thương mại, dịch vụ, tạo liên kết vùng cho doanh nghiệp”, ngày 30/3, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nêu ra các định hướng để khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu, Chính phủ và các cơ quan ở Trung ương cần tăng cường phối hợp với các địa phương trong Vùng sớm xây dựng, hoàn thiện, ban hành và triển khai thực hiện luật pháp, chính sách có tính đột phá cao cho phát triển Vùng.
Tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát triển Vùng Tây Nguyên ngày 20/11, Bộ KH&ĐT đã ký biên bản ghi nhớ và biên bản hợp tác trị giá 288 triệu USD với các đối tác phát triển vùng Tây Nguyên.
Theo Phó Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Nguyễn Văn Thịnh, sự liên kết vùng giữa các doanh nghiệp và hợp tác xã (HTX) đang còn hạn chế, do thiếu một cơ chế điều hành cấp vùng để mối liên kết này thực sự đạt hiệu quả.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ tham gia ý kiến về cơ chế đầu tư các tuyến đường Vành đai 4 TP HCM, đường cao tốc TP HCM - Chơn Thành, đường sắt Bàu Bàng - Thị Vải - Cái Mép.
Lý giải nguyên nhân liên kết "3 nhà”, “4 nhà” hay “6 nhà” trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa thành công, đại diện Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cho rằng mấu chốt là do sự thiếu chuyên nghiệp trong giao kèo giữa nông dân và doanh nghiệp.