Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 13/2023/QĐ-TTg ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Dù xuất khẩu sắt thép của Việt Nam sang một số thị trường tăng trưởng mạnh, tuy nhiên lại sụt giảm tới 2 con số tại một vài thị trường lớn. Điều này đã kéo theo kim ngạch xuất khẩu thép toàn ngành 4 tháng đầu năm 2023 giảm 23%.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 2/2023 Việt Nam xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ 40.729 tấn sắt thép, so với mức 165 tấn ghi nhận cùng kỳ năm 2022, xuất khẩu sắt thép sang thị trường này đã tăng gấp 264 lần.
Năm 2021, chỉ số giá xây dựng tăng 4,34% so với năm 2020. Tác động chính là do giá xi măng, sắt thép xây dựng tăng 30-40% với 2 lần điều chỉnh giá. Hàng loạt doanh nghiệp xây dựng kiến nghị xin tháo gỡ khó khăn.
Thời gian gần đây, các vụ kiện phòng vệ thương mại trong nội khối ASEAN đối với thép xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng.
SSI nhận định, biên lợi nhuận năm 2022 của các doanh nghiệp tôn mạ gồm Hoa Sen và Nam Kim có thể sẽ giảm do giá thép điều chỉnh. Theo đó, ước tính biên lợi nhuận gộp của Hoa Sen và Nam Kim điều chỉnh ở mức 15,5% và 11,3% trong năm 2022.
Ngoài Mỹ và Đài Loan, Hòa Phát tiếp tục khai thác nhiều thị trường xuất khẩu mới tiềm năng như Canada, Singapore, Malaysia, Campuchia, Srilanka, Myanmar…
Ngành sản xuất trong nước của Hoa Kỳ đã đệ đơn lên DOC yêu cầu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép chống ăn mòn của Việt Nam.
Những lo ngại nhu cầu nguyên liệu từ Trung Quốc suy yếu sau khi nước này tăng cường hạn chế sản suất thép, cùng với cuộc khủng hoảng thanh khoản trong lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc ngày càng trầm trọng khiến giá quặng sắt đã giảm 5 tuần liên tiếp.
Trong 10 tháng đầu năm, sắt thép là nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất trong các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Kỳ báo cáo tài chính quý 3 cho thấy, bất chấp ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp ngành thép, phân bón đều đạt kết quả kinh doanh rất ấn tượng với những con số bứt phá.