Theo Bộ trưởng, 50% là thời gian đóng chứ không phải mức đóng và 50% để lại được bảo lưu sẽ ghi nhận trong sổ BHXH để người lao động tiếp tục được hưởng các quyền lợi.
Theo Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP HCM, nếu muốn hạ năm đóng tối thiểu xuống 15 năm như dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) thì đồng thời cần phải chấm dứt quy định rút BHXH một lần trong tương lai.
Đại biểu đề xuất, khi người sử dụng lao động có dấu hiệu phạm tội trốn đóng BHXH thì tổ chức công đoàn, cơ quan thanh tra và người lao động đều có quyền kiến nghị khởi tố.
Cùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, Quốc hội cũng quyết định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở.
Quy định mới nhằm tạo cơ hội cho một số nhóm đối tượng bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) muộn hoặc tham gia không liên tục cũng có cơ hội được hưởng lương hưu hằng tháng.
Ngày 14/8, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiến hành thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của tháng 8/2023 và truy trả số tiền chênh lệch tăng thêm của tháng 7/2023 theo mức mới cho hơn 3,3 triệu người.
Ngày 14/8, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiến hành thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của tháng 8/2023 và truy trả số tiền chênh lệch tăng thêm của tháng 7/2023 theo mức mới cho hơn 3,3 triệu người.
Từ kết quả khảo sát 8.343 người lao động về tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, Ban IV chỉ ra 61% số người từng làm điều này vì không có việc, thiếu nguồn thu nhập nên coi đó là giải pháp bù đắp.
Tại họp báo cung cấp thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của UBND TP HCM, thành phố cho biết đã sẵn sàng giới thiệu nguồn việc làm thay thế cho 5.744 công nhân trong diện cắt giảm.
Thời gian gần đây, hiện tượng người lao động mang sổ BHXH đi bán hay cầm cố vay nóng ngày càng nhiều. Cung ắt có cầu, kéo theo đó, dịch vụ nhận thu mua, cho vay lãi thông qua hình thức cầm sổ Bảo hiểm xã hội mọc ra như nấm.