Việc được công nhận nhãn hiệu tập thể “Dược liệu Khoái Châu - Hưng Yên” là cơ hội để bà con nông dân mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị kinh tế của sản phẩm.
Những năm qua, xác định cây dược liệu là loại cây trồng chủ lực, tỉnh Lào Cai đã ban hành các quy hoạch, nghị quyết, đề án, kế hoạch để phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn tỉnh.
Doanh nghiệp chỉ cần duy trì ở trạng thái đi ngang là đã tụt hậu và muốn phát triển lên tầm cao mới thì không gì khác ngoài việc tìm tòi, sáng tạo, tìm ra những hướng đi mới.
Đây là một trong những mục tiêu của Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt ngày 9/10.
Nhìn nhận các chính sách phát triển ngành dược liệu mới chỉ như “sờ chân, vòi con voi mà chưa nhìn thấy cả con voi”, PGS. Trần Văn Ơn cho rằng thiếu chiến lược tổng thể là điểm yếu khiến ngành dược liệu Việt Nam lép vế ngay tại sân nhà.
Nhìn nhận các chính sách phát triển ngành dược liệu mới chỉ như “sờ chân, vòi con voi mà chưa nhìn thấy cả con voi”, PGS. Trần Văn Ơn cho rằng thiếu chiến lược tổng thể là điểm yếu khiến ngành dược liệu Việt Nam lép vế ngay tại sân nhà.
Tiếp nối thành công của phiên chợ lần thứ nhất trong việc xây dựng thương hiệu, tối 6/2, tại Trung tâm huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã khai mạc phiên chợ Sâm Ngọc Linh, các dược liệu khác gắn với du lịch lần 2.