Ngày 31/7, Lầu Năm Góc cho biết người đàn ông bị buộc tội chủ mưu vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 là Khalid Sheikh Mohammed cùng 2 đồng phạm đã đồng ý nhận tội sau hơn 2 thập kỷ ngồi tù.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã âm thầm cho phép Ukraine thực hiện các cuộc không kích vào các mục tiêu quân sự trên lãnh thổ Nga bằng vũ khí do Washington cung cấp.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đi tàu hỏa đến thủ đô Kiev ngày 13/5 (giờ địa phương), đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của quan chức Chính phủ Mỹ sau khi nước này thông qua gói viện trợ 61 tỷ USD viện trợ cho Ukraine hồi cuối tháng trước.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nước này và Mỹ đang đàm phán về một gói hỗ trợ an ninh song phương dài hạn, được Kiev kỳ vọng sẽ là thỏa thuận mạnh nhất trong số các cam kết mà các đồng minh, đối tác khác đưa ra.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã công bố gói viện trợ quân sự dài hạn trị giá 6 tỷ USD cho Ukraine. Đây được xem là gói viện trợ quân sự lớn nhất mà Washington dành cho Kiev kể từ đầu xung đột đến nay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24/4 (giờ địa phương) đã ký luật cho phép viện trợ quân sự nước ngoài, trong đó có 61 tỷ USD dành cho Ukraine, cũng như ban hành lệnh cấm đối với ứng dụng Tiktok.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố một gói viện trợ quân sự khẩn cấp cho Ukraine trị giá lên tới 300 triệu USD. Đây là nỗ lực mới nhất của Nhà Trắng, trong bối cảnh nguồn viện trợ bổ sung cho Kiev vẫn đang bị mắc kẹt tại Quốc hội.
Điện Kremlin cảnh báo bất kỳ loại vũ khí nào mà phương Tây cung cấp cho Ukraine sẽ "đều bị đốt cháy", trong đó xe tăng M1 Abrams của Mỹ không phải là trường hợp ngoại lệ.
Theo Tổng thanh tra Bộ Quốc phòng Mỹ, Lầu Năm Góc đã không chuẩn bị trước các kế hoạch đầy đủ để hướng dẫn lực lượng Ukraine bảo trì các phương tiện chiến đấu như xe tăng M1 hay hệ thống tên lửa phòng không Patriot.