Ngày 22/11, Hàn Quốc tuyên bố sẽ đình chỉ một phần thỏa thuận liên Triều và tái khởi động hoạt động giám sát trên không đối với Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng thông báo phóng thành công vệ tinh do thám quân sự vào quỹ đạo.
Ngày 22/11, Triều Tiên tuyên bố nỗ lực phóng vệ tinh do thám vào quỹ đạo lần thứ ba của quốc gia này đã được thực hiện thành công, thể hiện quyết tâm trong việc tăng cường khả năng tự vệ.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản cho biết Triều Tiên đang có kế hoạch phóng tên lửa mang vệ tinh không gian vào quỹ đạo từ 22/11 cho tới 1/12 tới, đánh dấu nỗ lực lần thứ ba của Bình Nhưỡng sau 2 lần thất bại trước đó.
Theo thông báo chính thức từ Cơ quan Phát triển công nghệ vũ trụ và tin học địa lý Thái Lan (Gistda), Vệ tinh quan sát trái đất 2 của nước này (THEOS-2) đã sẵn sàng được phóng vào tháng 10 tới.
Ngày 1/6, bà Kim Yo Jong – em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un – tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục các nỗ lực phóng vệ tinh của mình, đồng thời cam kết sẽ tăng cường khả năng giám sát quân sự.
Ngày 31/5, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA cho biết vụ phóng vệ tinh của nước này đã gặp thất bại khi bộ tăng áp và thiết bị phóng lao xuống biển, trong khi quân đội Hàn Quốc thông báo đã thu hồi được một số bộ phận từ vụ phóng này.
Đầu ngày 10/1, nỗ lực trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên phóng thành công vệ tinh vào không gian của Anh đã thất bại khi tên lửa LauncherOne của nhà sản xuất Virgin Orbit gặp phải sự cố bất thường khiến nó không thể tiếp cận quỹ đạo.
Với mục đích có thể hạ cánh một tàu thăm dò lên Mặt trăng vào năm 2030, Hàn Quốc ngày 5/8 đã phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên, trong bối cảnh nước này tăng gấp đôi các chương trình không gian của mình.
Với mục tiêu chung nhằm thiết kế một cơ sở dân cư có trọng lực nhân tạo và đưa giấc mơ sinh sống ngoài hành tinh của con người thành sự thật, một nghiên cứu hợp tác giữa Đại học Kyoto và tập đoàn xây dựng Kajima đang được triển khai.
Việc phát triển chùm vệ tinh nhỏ sẽ là nền tảng cho chiến lược vũ trụ mới nhất, góp phần phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bảo đảm lợi ích quốc gia, đồng thời cũng chính là phát triển kinh tế - xã hội.