Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO) công bố ngày 29/3, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 3/2023 của Việt Nam ước đạt 58,49 tỷ USD, tăng 18,6% so với tháng 2/2023 và giảm 13% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, TP HCM, Bắc Ninh và Thái Nguyên là 3 tỉnh, thành phố có tổng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tháng 2/2023.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 2/2023, Việt Nam xuất khẩu 163.510 tấn xăng dầu với trị giá đạt 144,83 triệu USD, tăng 10% về lượng và 26% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Theo báo của của Tổng cục Thống kê (GSO) sáng ngày 28/2, trong tháng 2, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 49,46 tỷ USD, tăng 6,1% so với tháng trước và tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu công bố chiều 20/2 từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu tháng 2 (1/2-15/2) của Việt Nam đạt 25,77 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2022.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2022 vừa qua. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, dòng chảy thương mại có thể phải đối mặt với những khó khăn từ các thị trường do ảnh hưởng của lạm phát và rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu.
Trong nửa đầu tháng 1/2023, kim ngạch xuất nhập khẩu của đạt 28,25 tỷ USD, giảm 4% so với cùng kỳ năm 2021, thặng dư thương mại 0,7 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ, xuất siêu 11,2 tỷ USD (so với 3,32 tỷ USD năm 2021).
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, TP HCM, Bắc Ninh và Bình Dương là 3 tỉnh, thành phố có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất 11 tháng qua.
Chỉ trong 11 tháng đầu năm, thương mại Việt Nam - Argentina ghi nhận mức 4,5 tỷ USD, vượt cả năm 2021 và là mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Theo Tổng cục Hải quan, ngày 15/12, kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đã ghi nhận cột mốc mới với trị giá 700 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam nửa cuối tháng 11 đạt 28,6 tỷ USD, cán cân thương mại ghi nhận thặng dư 2 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 11/2022 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đạt 57,58 tỷ USD, giảm 7,8% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tháng đầu tiên trong năm 2022 Việt Nam ghi nhận tăng trưởng âm cả về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.
9 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 282,5 tỷ USD, trong đó Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 86,3 tỷ USD, tương ứng chiếm hơn 30% thị phần.
Theo Tổng cục Hải quan, kỳ 1 tháng 9 (1/9 – 15/9), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 26,34 tỷ USD. Cán cân thương mại trong giai đoạn này nghiêng về phía nhập khẩu.
Theo Tổng cục Hải quan, kỳ 2 tháng 8/2022, xuất khẩu của Việt Nam đạt 19,7 tỷ USD, nhập khẩu đạt 15,7 tỷ USD. Như vậy, nửa cuối tháng 8/2022, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ghi nhận xuất siêu 3,97 tỷ USD.
Trong 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 500 tỷ USD. Riêng thương mại song phương với Trung Quốc đạt 116 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập siêu từ thị trường này 47,8 tỷ USD.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, xuất nhập khẩu năm 2022 có thể đạt 735 tỷ USD. Nếu đạt được, đây sẽ là năm đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt mốc 700 tỷ USD.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ đầu năm đến 15/8 đạt 463 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất siêu hơn 1,4 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, trong kỳ 2 của tháng 7/2022 (từ 16/7 – 31/7), kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 30,4 tỷ USD, trong đó cán cân thương mại nghiêng về phía xuất khẩu với thặng dư 2,12 tỷ USD.