Xu hướng mới về cân đối danh mục đầu tư của các công ty khu vực APAC

Deloitte vừa công bố một báo cáo khảo sát ý kiến các quản lý cấp cao của các công ty khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) về xu hướng và tiêu chí cân đối danh mục đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng tiếp theo.
Xu hướng mới về cân đối danh mục đầu tư của các công ty khu vực APAC
Ảnh minh họa: KHP.

Báo cáo của Deloitte châu Á - Thái Bình Dương dựa trên kết quả khảo sát với 250 lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân và công ty đại chúng tại châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Đông Nam Á (APAC). Các công ty này quản lý danh mục đầu tư có giá trị ít nhất 1 tỉ USD mỗi công ty.

Các doanh nghiệp đang gia tăng giám sát tài sản kém hiệu quả, cân nhắc thanh lý các mảng kinh doanh không cốt lõi đồng thời chú trọng hơn tới đầu tư xanh, theo khảo sát của hãng kiểm toán Deloitte.

Theo khảo sát, 59% các doanh nghiệp đang đánh giá lại hiệu suất danh mục đầu tư của họ ít nhất 2 lần/năm. Con số này tăng 46% so với năm 2022, cho thấy nhu cầu cấp thiết hơn của các công ty trong việc định kỳ đánh giá lại danh mục đầu tư.

79% nhà quản lý doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, họ dự kiến ​​thực hiện từ hai đợt thoái vốn trở lên trong 18 tháng tới. 99% nói rằng đang xem xét ít nhất một chiến lược rút lui thay thế cho phương án thoái vốn toàn bộ.

Nhu cầu này được thúc đẩy bởi 5 yếu tố chính từ bên ngoài. Đầu tiên là xu hướng căng thẳng địa chính trị gây ra sự xáo trộn của các thị trường, chuỗi cung ứng và đối tác thương mại.

Tiếp đến, theo Deloitte, các doanh nghiệp chịu áp lực từ quy định về hiệu quả sử dụng vốn (tại Nhật Bản, Hàn Quốc và có thể sẽ được áp dụng tại các nước châu Á khác trong thời gian tới) yêu cầu các công ty công bố các mức lợi nhuận đầu tư vốn dưới ngưỡng tiêu chuẩn. Quy định này yêu cầu các công ty niêm yết cải thiện chỉ số giá cổ phiếu so với giá trị sổ sách của cổ phiếu.

Thứ ba, sự trỗi dậy của nhà đầu tư chủ động (activist investors) ở châu Á tạo áp lực lên các công ty trong việc xử lý các tài sản hoạt động kém hiệu quả và thoái vốn khỏi các hoạt động kinh doanh không phải cốt lõi.

Thứ tư, ESG (Môi trường - Xã hội và Quản trị doanh nghiệp) và hành trình Net zero khiến các hội đồng quản trị và nhà lãnh đạo doanh nghiệp APAC đang thực hiện các giao dịch và hoạt động để chuyển đổi sang các “danh mục đầu tư xanh”.

Báo cáo nhấn mạnh tới vai trò ngày càng tăng của các quỹ đầu tư tư nhân với tư cách là nhà đầu tư và đối tác tiềm năng trong các lựa chọn tối ưu hóa danh mục tài sản.

“Việc quản lý danh mục đầu tư chủ động đang trở thành yếu tố then chốt trong cách các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và hội đồng quản trị ứng phó với các tác động bên ngoài, từ đó cân đối việc đầu tư vào các cơ hội tăng trưởng,” báo cáo của Deloitte viết.

Bà Jiak See NG, Lãnh đạo Dịch vụ Tư vấn Chiến lược, Rủi ro và Giao dịch của Deloitte châu Á - Thái Bình Dương cũng chia sẻ, các yếu tố định hình lại nền kinh tế toàn cầu đang tác động sâu sắc đến các công ty trên khắp châu Á - Thái Bình Dương.

“Bất kể đó là căng thẳng địa chính trị, sự bắt buộc về phát triển bền vững hay áp lực từ nhà đầu tư, các doanh nghiệp phải chủ động tái cơ cấu danh mục đầu tư để duy trì năng lực cạnh tranh,” bà cho biết.

Ông Muralidhar M.S.K., Phó Tổng giám đốc, Dịch vụ Chiến lược, Rủi ro & Giao dịch, quản lý khu vực của Deloitte tại Đông Nam Á chia sẻ rằng, không chỉ là một thông lệ doanh nghiệp tốt, quản lý danh mục đầu tư chủ động còn là một chiến lược giá trị giúp các công ty đáp ứng các yêu cầu pháp lý mới và yêu cầu của các nhà đầu tư về khả năng phục hồi.

Ông lấy ví dụ ở Singapore, các công ty niêm yết thực hiện tái cơ cấu vốn trong những năm gần đây đã hoạt động vượt trội so với thị trường. “Các công ty nên hành động nhanh chóng và đảm bảo tài sản của họ phù hợp với định hướng chiến lược tổng thể của họ,” ông Muralidhar M.S.K nhấn mạnh.

ESG là động lực quan trọng thúc đẩy giá trị giao dịch

Một điểm đáng chú ý được đưa ra trong báo cáo đó là việc tích hợp ESG trong chiến lược công ty đã trở thành yếu tố trọng tâm của việc đánh giá và cân đối danh mục đầu tư.

Theo khảo sát, hơn một nửa (52%) số người tham gia khảo sát cho biết rằng các cân nhắc về ESG thường xuyên được thảo luận trong các giao dịch gần nhất của họ. Các yếu tố ESG hiện đóng vai trò trọng tâm trong việc ra quyết định chiến lược của các công ty, bao gồm cả việc định hình bộ tiêu chí để đánh giá danh mục đầu tư và các hoạt động tái cơ cấu.

ESG tác động đến từng công ty theo các cách rất đa dạng, tùy theo ngành nghề và vị thế trên thị trường của họ. Các công ty cần phải chú ý tới các rủi ro (trở ngại) cũng như cơ hội tăng trưởng và giá trị (thuận lợi) được mang lại bởi sự tập trung ngày càng lớn vào các chủ đề ESG.

Cuộc khảo sát của Deloitte cũng nhận định, những tài sản được đánh giá cao về các yếu tố ESG cũng có khả năng nhận được giá trị bán lại cao hơn mong đợi gấp sáu lần.

“Trong thời đại công nghệ phát triển theo cấp số nhân và tập trung cao độ vào ESG, việc quản lý danh mục đầu tư chủ động sẽ là một trong những chìa khóa dẫn đến thành công của công ty. Chúng ta sẽ được chứng kiến thêm nhiều các hoạt động được thúc đẩy bởi mong muốn đẩy nhanh hành trình khử carbon và/hoặc sở hữu các công nghệ tiên tiến, biến M&A trở thành động lực thúc đẩy mục đích cũng như mục tiêu lợi nhuận,” ông David Hill, CEO của Deloitte châu Á - Thái Bình Dương cho biết.

Ông David Hill cũng dự báo, hoạt động thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong khu vực có khả năng tăng lên trong thời gian tới. Điều này một phần là nhờ lượng tiền sẵn sàng cho hoạt động M&A đang ở mức cao kỷ lục. Theo dữ liệu từ S&P Global và Preqin, nguồn vốn cổ phần tư nhân trên toàn cầu tăng vọt lên mức cao chưa từng có 2,59 nghìn tỉ USD, tính đến tháng 12 năm ngoái. Con số này cao hơn 8% so với một năm trước đó.

Vàng nhẫn tiếp tục tăng giá, dần thu hẹp chênh lệch so với vàng miếng SJC

Vàng nhẫn tiếp tục tăng giá, dần thu hẹp chênh lệch so với vàng miếng SJC

Với sự biến động kinh tế toàn cầu và nhu cầu mua sắm vàng trong nước tăng cao, giá vàng nhẫn dần bắt kịp với giá vàng miếng, tạo ra những điều chỉnh quan trọng trong chiến lược đầu tư của người tiêu dùng.
TNG chốt ngày chia cổ tức đợt 2 năm 2024 bằng tiền mặt

TNG chốt ngày chia cổ tức đợt 2 năm 2024 bằng tiền mặt

Dệt may TNG là một doanh nghiệp đều đặn chia cổ tức nhất trong suốt thời gian qua. Năm 2024, công ty này tiếp tục thực hiện chia cổ tức cả bằng tiền mặt và cổ phiếu với tổng tỷ lệ là 16%.
Giá vàng hôm nay: Vàng nhẫn giảm nhẹ đồng chiều giá vàng thế giới

Giá vàng hôm nay: Vàng nhẫn giảm nhẹ đồng chiều giá vàng thế giới

So với phiên giao dịch cuối tuần qua, vàng nhẫn trong nước có xu hướng giảm từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/lượng.
Áp lực trái phiếu đáo hạn quý 4/2024 tăng gấp đôi

Áp lực trái phiếu đáo hạn quý 4/2024 tăng gấp đôi

Theo ước tính của VNDirect, sẽ có khoảng hơn 76.700 tỷ đồng TPDN riêng lẻ đáo hạn trong quý 4/2024, tăng gần gấp đôi so với quý 3/2024.
Giá vàng nhẫn trơn tiến tới gần ngang bằng với vàng miếng SJC

Giá vàng nhẫn trơn tiến tới gần ngang bằng với vàng miếng SJC

Giá vàng nhẫn trơn đang tiếp tục tăng mạnh chỉ còn cách vàng miếng SJC một khoảng giá nhỏ, khi giá vàng miếng SJC niêm yết ở mức 89 triệu đồng/lượng bán ra thì giá vàng nhẫn cũng được đẩy lên mức giá 87,8 - 88,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng SJC leo lên mốc 89 triệu đồng/lượng

Giá vàng miếng SJC leo lên mốc 89 triệu đồng/lượng

Sáng ngày 22/10, giá vàng nhẫn tiếp tục tăng mạnh lên 87 triệu đồng/lượng còn giá vàng miếng SJC cũng chễm chệ trên mức 89 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng SJC vượt đỉnh lịch sử với 88 triệu đồng/lượng bán ra

Giá vàng miếng SJC vượt đỉnh lịch sử với 88 triệu đồng/lượng bán ra

Trong phiên giao dịch sáng thứ Hai đầu tuần, giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt tạo đỉnh mới, mức giá được ghi nhận cho vàng miếng SJC là 88 triệu đồng/lượng bán ra tại nhóm Big 4 ngân hàng và các doanh nghiệp bán vàng.
Vàng nhẫn tăng giá, người mua lãi hơn 1,25 triệu đồng sau một tuần

Vàng nhẫn tăng giá, người mua lãi hơn 1,25 triệu đồng sau một tuần

Nhà đầu tư mua vàng nhẫn vào cuối tuần trước (13/10) và bán ra vào hôm nay (20/10) có thể thu về hơn 1,2 triệu đồng cho mỗi lượng.
Leo đỉnh 85 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn đắt đỏ nhất mọi thời đại

Leo đỉnh 85 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn đắt đỏ nhất mọi thời đại

Giá vàng nhẫn trong nước sáng nay 18/10 tiếp tục tăng mạnh và lập kỷ lục mới khi vượt đỉnh 85 triệu đồng/lượng.
Eximbank muốn phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu

Eximbank muốn phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank – HOSE: EIB) vừa công bố nghị quyết HĐQT được ký bởi Chủ tịch Nguyễn Cảnh Anh phê duyệt phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ năm 2024 lần 1.
Giá vàng nhẫn vượt qua mức 84 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra

Giá vàng nhẫn vượt qua mức 84 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra

Ngày 17/10, các thương hiệu kinh doanh vàng lớn đồng loạt điều chỉnh tăng giá vàng nhẫn trơn lên mức trên 84 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra.
TCBS tư vấn phát hành 40.000 tỷ đồng trái phiếu 9 tháng đầu năm 2024

TCBS tư vấn phát hành 40.000 tỷ đồng trái phiếu 9 tháng đầu năm 2024

Riêng trong quý 3/2024, khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành mới do TCBS tư vấn đạt 14.990 tỷ đồng, tăng 4.900 tỷ đồng so với quý 2 và cao nhất kể từ đầu năm.
Vàng miếng SJC chạm mốc đỉnh mới, lên 86 triệu đồng/lượng

Vàng miếng SJC chạm mốc đỉnh mới, lên 86 triệu đồng/lượng

Giá vàng miếng sáng SJC sáng 16/10 tiếp tục tăng thêm một triệu đồng/lượng và đây cũng là mức tăng cao nhất kể từ đầu tháng 10.
Chia tay Manulife, Techcombank mở công ty bảo hiểm phi nhân thọ riêng

Chia tay Manulife, Techcombank mở công ty bảo hiểm phi nhân thọ riêng

Bộ Tài chính vừa cấp giấy phép thành lập CTCP Bảo hiểm phi nhân thọ Techcom (Techcom Nonlife Insurance Joint Stock Company), đánh dấu sự xuất hiện của công ty bảo hiểm phi nhân thọ thứ 31 trên thị trường Việt Nam.
Giá vàng miếng SJC quay đầu tăng nửa triệu đồng/lượng

Giá vàng miếng SJC quay đầu tăng nửa triệu đồng/lượng

Đầu tuần mới, giá vàng miếng SJC lại quay về mốc cao nhất hiện tại là 85 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, trong khi giá vàng nhẫn vẫn đứng yên sau khi tăng liên tiếp hai phiên cuối tuần.
Vàng nhẫn tiếp tục tăng, vàng miếng SJC vẫn neo ở mức 84,5 triệu đồng/lượng

Vàng nhẫn tiếp tục tăng, vàng miếng SJC vẫn neo ở mức 84,5 triệu đồng/lượng

Giá vàng nhẫn tăng theo đà tăng của giá vàng thế giới, trong khi đó giá vàng miếng SJC tiếp tục đứng yêm sau khi giảm 500.000 đồng/lượng vào giữa tuần qua.
Giá vàng nhẫn quay đầu tăng trở lại sau 2 phiên giảm liên tiếp

Giá vàng nhẫn quay đầu tăng trở lại sau 2 phiên giảm liên tiếp

Giá vàng nhẫn trong nước đã tăng lại sau khi thị trường vàng thế giới chứng kiến sự phục hồi đáng kể. Trong khi giá vàng miếng SJC giữ nguyên sau cú lao dốc trước đó.
Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn lao dốc mạnh

Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn lao dốc mạnh

Sau khi giữ nguyên mức 85 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra trong tuần qua, giá vàng miếng SJC tại nhóm Big4 ngân hàng và các công ty vàng đã đồng loạt giảm 500.000 đồng/lượng vào hôm nay.
Giá vàng nhẫn trong nước điều chỉnh giảm theo xu hướng vàng thế giới

Giá vàng nhẫn trong nước điều chỉnh giảm theo xu hướng vàng thế giới

Giá vàng nhẫn đang giảm cùng với đà giảm của giá vàng thế giới. Trong khi đó, giá vàng miếng SJC vẫn duy trì ở mức ổn định, quanh ngưỡng 85 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng SJC tăng vọt lên 85 triệu đồng/lượng

Giá vàng miếng SJC tăng vọt lên 85 triệu đồng/lượng

Thị trường vàng trong nước vừa chứng kiến giá vàng SJC lập mức cao kỷ lục lên 85 triệu đồng/lượng. Trong khi giá vàng nhẫn vẫn đứng yên so với cuối tuần trước và giá vàng thế giới đang giảm nhẹ.
Thu ngân sách Nhà nước 9 tháng tăng 17,9%, đạt 85,1% dự toán năm

Thu ngân sách Nhà nước 9 tháng tăng 17,9%, đạt 85,1% dự toán năm

Theo GSO, lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước 9 tháng năm 2024 ước đạt 1.448,2 nghìn tỷ đồng, bằng 85,1% dự toán năm và tăng 17,9% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 3 của Việt Nam ở mức 5,1%

Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 3 của Việt Nam ở mức 5,1%

Con số dự báo được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, đồng thời cũng phản ánh những nỗ lực hồi phục sản xuất và tiêu dùng trong nước.
Giá vàng nhẫn tiến gần tới mốc 83 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào

Giá vàng nhẫn tiến gần tới mốc 83 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào

Thị trường vàng trong nước có diễn biến lạ khi doanh nghiệp niêm yết giá mua vào vàng nhẫn cao hơn giá vàng miếng SJC từ 500.000 - 680.000 đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn trong nước tiếp tục tăng nhẹ

Giá vàng nhẫn trong nước tiếp tục tăng nhẹ

Trong khi giá vàng thế giới có xu hướng sụt giảm, vàng nhẫn trơn trong nước phiên ngày 3/10 vẫn tiếp tục neo ở mức cao.
Chuối sự kiện giáo dục tài chính: Giúp sinh viên quản lý đồng tiền thông thái

Chuối sự kiện giáo dục tài chính: Giúp sinh viên quản lý đồng tiền thông thái

Ngày 2/10, Học viện Ngân hàng phối hợp với Vụ Truyền thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện truyền thông giáo dục tài chính năm 2024 với chủ đề “Đồng tiền thông thái".
PGBank mua lại trước hạn 500 tỷ đồng trái phiếu

PGBank mua lại trước hạn 500 tỷ đồng trái phiếu

Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank - UPCOM: PGB) vừa có kết quả mua lại trái phiếu trước hạn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
VDSC: Áp lực tỷ giá không còn lớn

VDSC: Áp lực tỷ giá không còn lớn

VDSC cho rằng áp lực về tỷ giá đã không còn quá lớn nên Ngân hàng Nhà nước có thể tập trung vào mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng tín dụng và kích thích đầu tư, tiêu dùng trong nước.
Chủ tịch Chứng khoán LPBank từ nhiệm

Chủ tịch Chứng khoán LPBank từ nhiệm

Chủ tịch Chứng khoán LPBank có đơn từ nhiệm sau chưa đầy một năm gia nhập HĐQT công ty.
Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ưu đãi

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ưu đãi

Ngày 18/9, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN và Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo về phương thức tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Quỹ phát triển DNNVV".
Ước tính chi trả khoảng 7.000 tỷ đồng bảo hiểm do bão số 3 và lũ lụt gây ra

Ước tính chi trả khoảng 7.000 tỷ đồng bảo hiểm do bão số 3 và lũ lụt gây ra

Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến 17h00 ngày 12/9, tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Bảo hiểm BIDV có phó chủ tịch và thành viên HĐQT mới

Bảo hiểm BIDV có phó chủ tịch và thành viên HĐQT mới

HĐQT BIC đã bầu ông Gobinath Arvind Athappan trở thành Phó Chủ tịch HĐQT BIC và ông Manjunath Prabhakar Ravindra làm thành viên HĐQT công ty. Cả 2 đều là nhân sự cấp cao của FairFax Asia Limited.
Tăng trưởng tín dụng tại Hà Nội 8 tháng nhanh gấp ba lần TP HCM

Tăng trưởng tín dụng tại Hà Nội 8 tháng nhanh gấp ba lần TP HCM

Tín dụng tại Hà Nội tăng 13,44% sau 8 tháng năm 2024 trong khi tại TP HCM con số này mới chạm mốc 4,5%, cách khá xa với mục tiêu tăng trưởng 15% cả năm.
Hải Phát chi thêm 35 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn

Hải Phát chi thêm 35 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn

CTCP Đầu tư Hải Phát (HOSE: HPX) vừa có kết quả mua lại trái phiếu trước hạn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Nam Long huy động thành công 950 tỷ đồng trái phiếu

Nam Long huy động thành công 950 tỷ đồng trái phiếu

CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) vừa có kết quả chào bán trái phiếu riêng lẻ gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Tổng tài sản của Sun Group vượt ngưỡng 30.000 tỷ đồng

Tổng tài sản của Sun Group vượt ngưỡng 30.000 tỷ đồng

CTCP Tập đoàn Mặt Trời (Sun Group) vừa có công bố thông tin định kỳ về tình hình tài chính gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 283 tỷ đồng.
4 đơn vị được Bộ Tài chính cấp phép kinh doanh xếp hạng tín nhiệm

4 đơn vị được Bộ Tài chính cấp phép kinh doanh xếp hạng tín nhiệm

Bộ Tài chính công bố 4 đơn vị được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam.
Xem thêm