Khoản tài trợ này, cùng với khoản đóng góp 2 triệu USD từ Quỹ Nhật Bản vì châu Á và Thái Bình Dương Thịnh vượng và Thích ứng (JFPR), do Chính phủ Nhật Bản tài trợ, sẽ hỗ trợ mở rộng tài chính khí hậu và tài chính toàn diện ở Việt Nam.
TS Vũ Minh Khương khẳng định Việt Nam đã có những doanh nghiệp tiếp cận dần trình độ trung bình của thế giới, sẽ cất cánh trong thời gian tới.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ngày 29/9 phê duyệt các cải cách về quản lý vốn giúp khai mở 100 tỷ USD vốn tài trợ mới trong thập niên tới, nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng đồng thời và chồng chéo trong khu vực.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa bổ nhiệm ông Scott Morris làm Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đông, Đông Nam Á và Thái Bình Dương trong nhiệm kỳ 3 năm.
"Các chính phủ và ngân hàng trung ương ở Đông Á mới nổi cần cảnh giác để phòng ngừa những rủi ro tài chính tiềm tàng gắn với các mức lãi suất cao hơn"
Ngày 11/9, ADB và Công ty TNHH GreenYellow Smart Solutions đã ký một hiệp định vay trị giá 13,8 triệu USD cho các hệ thống quang điện mặt trời áp mái nhằm tăng nguồn cung năng lượng sạch với giá cả phù hợp cho các khách hàng kinh doanh, sản xuất ở Việt Nam.
Khoảng cách tài trợ thương mại toàn cầu đã tăng từ 1.700 tỷ USD năm 2020 lên mức 2.500 tỷ USD năm 2022 do lãi suất tăng, triển vọng kinh tế yếu, lạm phát và biến động địa chính trị làm giảm khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng cho tài trợ thương mại.
Theo thông báo phát đi ngày 24/7, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã bổ nhiệm ông Shantanu Chakraborty làm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam, kế nhiệm ông Andrew Jeffries đã kết thúc nhiệm kỳ vào cùng ngày.
Tương tự với khối ASEAN, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 xuống còn 5,8% từ mức 6,5% hồi tháng 4.
Ngày 11/7, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Cơ quan Thị trường Năng lượng (EMA) của Singapore đã ký biên bản ghi nhớ mở đường cho việc phát triển sản xuất và truyền tải năng lượng tái tạo trong khu vực Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Trước các ý kiến còn băn khoăn về con số thống kê, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (GSO) Nguyễn Thị Hương khẳng định, có thể hoàn toàn yên tâm về phương pháp luận thống kê của GSO vì đảm bảo thống nhất với thông lệ quốc tế.
Diễn đàn kinh tế TP HCM lần thứ 4 sẽ diễn ra từ 13 - 17/9 với chủ đề “Tăng trưởng xanh – Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không”, tập trung vào 6 chủ đề chính.
Nguồn vốn này, cùng với khoản đóng góp 2 triệu USD từ Quỹ Nhật Bản vì châu Á - Thái Bình Dương Thịnh vượng và Thích ứng do Chính phủ Nhật Bản tài trợ, sẽ hỗ trợ một dự án Hỗ trợ kỹ thuật với mục tiêu mở rộng tài chính khí hậu và bao trùm ở Việt Nam.
Ngày 2/5, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố Quỹ Tài chính Đổi mới cho Khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương (IF-CAP), một chương trình mang tính bước ngoặt có thể tăng cường hỗ trợ đáng kể cho khu vực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, con số này bao gồm các khoản vay và bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại, đầu tư cổ phần và hỗ trợ kỹ thuật được cung cấp cho các chính phủ và khu vực tư nhân.
Theo ADB, các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương được dự đoán sẽ tăng trưởng 4,8% năm 2023. Tổ chức này cho rằng GDP Việt Nam năm 2023 sẽ tăng khoảng 6,5%, mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo lạc quan về tăng trưởng Việt Nam có thể đạt mức 6,5% trong năm 2023. Song để đạt được con số này, theo ADB, Việt Nam cần tận dụng tốt 3 đột phá chiến lược, trong đó có đầu tư công.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các điều kiện tài chính ở khu vực Đông Á mới nổi đã suy yếu vào cuối kỳ do sự không chắn chắn đối với chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ và sự bất ổn gần đây trong lĩnh vực ngân hàng của Hoa Kỳ và Châu Âu.
Thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về tạo phát triển đột phá cho Đồng bằng sông Hồng, các đối tác, doanh nghiệp trong và ngoài nước đã có những chủ trương đầu tư và biên bản ghi nhớ với vùng, trong đó có dự án đầu tư lên đến 88.000 tỷ đồng.
"Kinh tế toàn cầu chưa hết lao đao vì tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 thì phải hứng thêm những bất ổn từ xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng địa-chính trị ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, các nền kinh tế ASEAN và Việt Nam đang phục hồi nhanh chóng".