Tổng CTCP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Bảo hiểm BIDV, HoSE: BIC) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ năm 2023 (dự kiến diễn ra ngày 5/4), với mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận năm 2023 đạt xấp xỉ 22%.
Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2023 diễn biến trầm lắng, VN-Index chỉ diễn biến quanh mốc 1.000 điểm nhưng vẫn có những cổ phiếu vẫn bứt phá tăng giá mạnh.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ngày 6/3 thông báo giảm nhẹ lãi suất tiền gửi 0,2%/năm, tiếp tục ở nhóm có mức lãi suất thấp nhất trên thị trường.
Sau Vietinbank, hai ngân hàng ngân hàng BIDV và Vietcombank đều lần lượt công bố kế hoạch tổ chức ĐHCĐ thường niên 2023 vào cuối tháng 4.
Hạn mức tín dụng này sẽ được đảm bảo bằng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của SSI sau khi được phía ngân hàng BIDV chấp nhận.
Ngày 16/2, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) cho biết sẽ giảm lãi suất tối đa 3% cho các khách hàng có dư nợ vay kinh doanh bất động sản.
Năm 2022, BIDV vẫn là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất hệ thống với 2,12 triệu tỷ đồng và cũng là lần đầu tiên một ngân hàng Việt Nam có quy mô tài sản vượt mức 2 triệu tỷ đồng.
Năm 2022, Bảo hiểm BIDV đạt 393 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 22% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do mức tăng của các loại chi phí lớn hơn mức tăng của doanh thu.
Đây là đợt đấu giá lần thứ 13 của BIDV thực hiện với khoản nợ này sau nhiều lần tổ chức không thành. Trong đợt đấu giá đầu tiên vào cuối tháng 4/2022, BIDV đưa ra mức khởi điểm cho khoản vay này lên tới hơn 440 tỷ đồng.
Tính đến hết năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của BIDV đạt 23.190 tỷ đồng, tăng hơn 70% so với năm 2021.
Trái phiếu mà BIDV chào bán có kỳ hạn 7 năm, 8 năm và 10 năm, thời gian phát hành dự kiến trong tháng 1/2023 tùy thuộc điều kiện thị trường.
Theo KBSV, trong tháng 12/2022, BIDV có thể đẩy giải ngân lên mức tăng trưởng tín dụng cao hơn do được bổ sung thêm khoảng 2% room tín dụng và kỳ vọng ngân hàng sẽ đẩy mạnh giải ngân sau khi được nới room tín dụng.
Theo ACBS, mặc dù lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ tăng trưởng chậm lại trong những quý sắp tới nhưng mức định giá đang thấp chưa từng có, khiến cổ phiếu ngành này vẫn mang lại cơ hội đầu tư tốt cho nhà đầu tư dài hạn.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV, mã: BID) vừa thông báo về việc nâng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (CASA) lên mức kịch trần Ngân hàng Nhà nước cho phép là 1%.
Vị trí quán quân về tổng tài sản tiếp tục là ngân hàng BIDV với quy mô tài sản tăng 16,7%, lần đầu vượt 2 triệu tỷ đồng sau 9 tháng đầu năm 2022.
Tổng CTCP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Bảo hiểm BIDV - HoSE: BIC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2022, với lợi nhuận có phần ảm đạm so với cùng kỳ năm 2021.
Theo báo cáo tài chính quý III/2022 vừa công bố, tổng tài sản của ngân hàng BIDV đã tăng 16,3% trong 9 tháng đầu năm và đạt mốc 2 triệu tỷ đồng, cao nhất trong hệ thống các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng lên 6%/năm, nhóm Big4 ngân hàng quốc doanh có động thái tăng lãi suất huy động kể từ ngày 27/10.
Trong dài hạn, VCBS cho rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn còn nhiều tiềm năng nhờ sự mở rộng cả về quy mô lẫn tính đa dạng của sản phẩm, nhưng trong ngắn hạn thị trường này sẽ tiếp tục trầm lắng.
Hoạt động tín dụng tại 4 ngân hàng thương mại Nhà nước được đánh giá đạt tăng trưởng tích cực, huy động vốn có phần chậm lại nhưng chỉ các tiêu an toàn vốn được đảm bảo trong bối cảnh nền kinh tế năm 2021 gặp nhiều khó khăn.