Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, tăng học phí và giá gạo trong nước tiếp tục tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25 % so với tháng trước.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa đón nhận tin vui khi lạm phát của nước này thấp hơn dự báo trong tháng 10/2023, đặc biệt là lạm phát lõi.
Một số địa phương thực hiện tăng học phí, cùng với giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tại Mỹ đã tăng với tốc độ nhanh hơn so với dự kiến. Điều này có thể sẽ buộc Fed phải 'cân đo đong đếm' quyết định liên quan đến lãi suất khi cuộc chiến chống lạm phát chưa dừng lại.
Theo nội dung của biên bản cuộc họp tháng 9 vừa được công bố, trước nhiều ý kiến trái chiều, các quan chức Fed nhìn chung đồng tình rằng lãi suất sẽ được duy trì ở mức cao trong một thời gian.
Theo Bộ Tài chính, đến thời điểm này, nếu không có biến động quá bất thường thì công tác kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4,5% là có tính khả thi.
Một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 81/2021; Giá gạo, xăng dầu, gas trong nước tăng theo giá thế giới, giá thuê nhà ở tăng cao là những nguyên nhân chính làm cho CPI bình quân quý 3/2023 tăng 2,89% so với cùng kỳ.
Số liệu mới công bố cho thấy lạm phát Mỹ đã ghi nhận mức tăng hàng tháng mạnh nhất trong năm.
Giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở cho thuê tăng theo nhu cầu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88 % so với tháng trước.
Diễn đàn quy tụ 70 doanh nghiệp, hiệp hội là dịp đối thoại, trao đổi trực tiếp giữa lãnh đạo TP Hà Nội với cộng đồng doanh nghiệp, nhằm tháo gỡ khó khăn phục hồi và phát triển sản xuất.
Trong tháng 7/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng 3,2% so với cùng kỳ, thấp hơn dự báo của giới chuyên gia. Tuy nhiên, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể vẫn chưa dừng lộ trình thắt chặt chính sách.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam cả năm 2023 sẽ đạt mức 4,7%, sau đó tăng lên 5,5% trong năm 2024 và khoảng 6% vào năm 2025.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ chưa điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, 6 tháng cuối năm phấn đấu đạt tăng trưởng khoảng 9% và đặc biệt lưu ý 6 nội dung trong điều hành kinh tế - xã hội.
Với quan điểm thận trọng, khi dự báo CPI các tháng cuối năm có thể tăng trở lại lên trên 3%, nhóm nghiên cứu BVSC vẫn dự báo CPI cả năm 2023 sẽ chỉ ở khoảng 3-3,5%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu Chính phủ đặt ra.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định.
Bước vào dịp nghỉ hè du lịch, nhu cầu tiêu dùng tăng cao cùng với giá điện tăng đã tác động đến giá một số mặt hàng thực phẩm là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Trong tháng 6/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ đã tăng 3% so với cùng kỳ. Đây là mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021.
Kịch bản lạc quan, CIEM kỳ vọng tăng trưởng GDP có thể ở mức 6,46% trong năm 2023. Theo đó, xuất khẩu cả năm 2023 giảm 2,17%, CPI bình quân tăng 4,39%, cán cân thương mại đạt thặng dư 6,8 tỷ USD.
TS. Nguyễn Đức Độ nhìn nhận, các yếu tố về cung tiền, lãi suất và tổng cầu không chỉ khiến lạm phát giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2023 mà sẽ còn tiếp tục có tác động kiềm chế tốc độ tăng CPI trong nửa cuối năm.
Giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.