PMI ngành sản xuất ASEAN tháng 5 tăng mạnh nhất trong hơn một năm

Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 5/2024 cho thấy, các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất ASEAN được cải thiện với tốc độ nhanh nhất trong hơn một năm qua, nhờ sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng.
Ảnh: Diplomatic Network Asia
Ảnh: Diplomatic Network Asia

Cụ thể, chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) toàn phần ngành sản xuất ASEAN tháng 5/2024 đạt mức cao nhất trong 13 tháng với 51,7 điểm, tăng so với 51,0 điểm trong tháng 4.

Kết quả này cho thấy các điều kiện hoạt động trong ngành sản xuất ASEAN được cải thiện mạnh mẽ và liên tục. Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều được ghi nhận tăng mạnh hơn. Trong đó, tốc độ tăng số lượng đơn đặt hàng mới là nhanh nhất trong 13 tháng. Tuy nhiên, doanh thu xuất khẩu mới giảm nhẹ hơn đáng kể trong kỳ khảo sát này.

PMI ngành sản xuất ASEAN qua các năm.
PMI ngành sản xuất ASEAN qua các năm.

Theo báo cáo, yêu cầu sản xuất tăng đã khiến hoạt động mua hàng tăng mạnh hơn, khiến hàng tồn kho trước sản xuất cũng tăng mạnh hơn. Tuy nhiên, xu hướng nhu cầu hàng hóa tăng cũng đã gây ra áp lực lạm phát mạnh hơn và đây là mức áp lực cao nhất trong 3 tháng. Trên thực tế, sản lượng đã tăng mạnh và đây là mức tăng đáng kể nhất kể từ tháng 4/2023. Hoạt động mua hàng hóa đầu vào tăng mạnh trong tháng 5.

VIỆT NAM

Theo Báo cáo của S&P Global, Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam giữ nguyên mức 50,3 điểm trong tháng 5, cho thấy các điều kiện kinh doanh tiếp tục xu hướng cải thiện nhẹ tháng thứ 2 liên tiếp. Tình trạng nhu cầu mạnh lên đã giúp các công ty thu hút thêm được khách hàng và các đơn đặt hàng mới trong tháng 5.

Bình luận về ngành sản xuất của Việt Nam, ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, cho biết: “Dữ liệu chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global là không đồng nhất. Về mặt tích cực, số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khi có các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng nhu cầu được duy trì, từ đó thúc đẩy sản lượng tăng mạnh hơn trong tháng 5”.

SINGAPORE

Chỉ số PMI ngành sản xuất Singapore đạt 54,2 điểm trong tháng 5, tăng từ mức 52,6 điểm trong tháng 4. Điều này đánh dấu sự cải thiện liên tục hàng tháng về điều kiện kinh doanh trong khu vực tư nhân Singapore. Tăng trưởng sản lượng tăng nhanh trong tháng thứ 17 liên tiếp, được hỗ trợ bởi luồng công việc mới lớn hơn.

Bà Jingyi Pan, Phó Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, nhận xét: “Sự gia tăng rõ rệt về số lượng đơn đặt hàng mới và sự gia tăng đáng kể các đơn đặt hàng tồn đọng cho thấy hoạt động kinh doanh tại Singapore sẽ tiếp tục mở rộng trong những tháng tới. Điều này cho thấy rằng chúng ta có thể sẽ thấy mức tăng trưởng được duy trì vào nửa cuối năm 2024”.

INDONESIA

Theo báo cáo của S&P Global, chỉ số PMI ngành sản xuất Indonesia đạt 52,1 trong tháng 5, giảm từ mức 52,9 trong tháng 4. Kết quả này cho thấy cho thấy tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất Indonesia là chậm nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, nhưng vẫn nằm trong vùng tích cực.

Ông Paul Smith, Giám đốc kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, đánh giá rằng: “Dữ liệu khảo sát trong tháng 5 cho thấy lĩnh vực sản xuất Indonesia có thêm một tháng hoạt động vững chắc. Điều này được củng cố bởi sự gia tăng đồng thời cả về sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới”.

MYANMAR

Ngành sản xuất Myanmar ghi nhận sự cải thiện trong tháng 5 sau 8 tháng liên tục suy thoái, với chỉ số PMI đạt 52,1 điểm, tăng từ mức 49,9 điểm trong tháng 4. Sự cải thiện chung về sức khỏe ngành sản xuất chủ yếu được thúc đẩy bởi sự gia tăng bền vững và mạnh mẽ hơn ở số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng.

Bà Maryam Baluch, Chuyên gia kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, cho biết: “Các báo cáo về tình hình giao tranh gần đây trên khắp Myanmar đang tạm lắng, đã giúp thúc đẩy môi trường nhu cầu trong tháng 5”.

Tuy nhiên, bà cũng lưu ý về những thách thức từ phía nguồn cung tiếp tục hạn chế tăng trưởng trong toàn ngành sản xuất Myanmar, với giá đầu vào tăng và thời gian giao hàng đầu vào kéo dài gây ảnh hưởng đến sản xuất. Bên cạnh đó, tình trạng bất ổn chính trị và lo ngại về xung đột vũ trang tại quốc gia Đông Nam Á này đang đè nặng lên niềm tin kinh doanh.

PMI ngành sản xuất của 7 nước ASEAN qua các năm.
PMI ngành sản xuất của 7 nước ASEAN qua các năm.

PHILIPPINES

Chỉ số PMI ngành sản xuất Philippines trong tháng 5 là 51,9, giảm nhẹ so với mức 52,2 của tháng trước, với sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng trưởng vững chắc.

Theo báo cáo, điều kiện nhu cầu ở thị trường nước ngoài đã được cải thiện khi số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới tăng với tốc độ nhanh. Yêu cầu kinh doanh ngày càng tăng đã khuyến khích các công ty tăng cường hoạt động mua hàng và xây dựng kho hàng của mình.

Tuy nhiên, bà Maryam Baluch, Chuyên gia kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, chỉ ra rằng: “Các công ty Philippines đã phải vật lộn để duy trì số lượng lực lượng lao động của mình, với tình trạng sa thải việc làm được ghi nhận lần đầu tiên sau 5 tháng. Mặc dù lượng hàng tồn đọng tiếp tục giảm nhưng các nhà sản xuất hàng hóa dường như vẫn được trang bị đầy đủ để giải quyết các nhiệm vụ hiện tại”.

THÁI LAN

Ngành sản xuất của Thái Lan đã cải thiện các điều kiện kinh doanh trong tháng 5 với chỉ số PMI đạt 50,3, tăng từ mức 48,6 trong tháng 4.

Ông Trevor Balchin, Giám đốc kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, cho biết: “Các điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất của Thái Lan được cải thiện trong tháng 5, với sản lượng và việc làm cao hơn bù đắp cho số lượng đơn đặt hàng mới thấp hơn”.

Tuy nhiên, ông lưu ý rằng; “Các số liệu mới nhất cũng cho thấy sự tăng trưởng trong sản xuất, mua hàng và tồn đọng không đi kèm với sự gia tăng áp lực lạm phát, do giá đầu vào tiếp tục giảm và giá đầu ra chỉ tăng nhẹ”.

MALAYSIA

Chỉ số PMI ngành sản xuất Malaysia đã tăng lên 50,2 trong tháng 5, từ mức 49,0 của một tháng trước đó.

“Thật đáng khích lệ khi thấy điều kiện việc làm được cải thiện khi các nhà sản xuất thu hút được nhiều nhân viên hơn do số lượng đơn đặt hàng mới tăng lên. Trong khi số lượng đơn đặt hàng và sản xuất mới tăng đi kèm với lạm phát gia tăng, thì tốc độ tăng cả chi phí đầu vào và giá đầu ra đều bị giảm bớt,” bà Jingyi Pan Phó Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, nhận xét.

Bình luận về dữ liệu chỉ số PMI ngành sản xuất ASEAN, bà Maryam Baluch, Chuyên gia kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, đánh giá: “Ngành sản xuất ASEAN tăng trưởng mạnh vào thời điểm giữa quý 2. Tình trạng nhu cầu đã cải thiện thể hiện qua mức tăng mạnh và nhanh hơn của số lượng đơn đặt hàng mới; từ đó giúp sản lượng, hoạt động mua hàng và hàng tồn kho trước sản xuất tăng mạnh hơn”.

Tuy nhiên, bà lưu ý rằng các công ty ASEAN đã ghi nhận việc làm giảm nhẹ tháng thứ 2 liên tiếp và áp lực lạm phát tăng trong tháng 5 nhưng thấp hơn so với dữ liệu lịch sử.

Yếu tố nào giúp ngành thép tiếp tục được đặt 'ngôi sao hy vọng' năm 2025

Yếu tố nào giúp ngành thép tiếp tục được đặt 'ngôi sao hy vọng' năm 2025

Một số báo cáo nghiên cứu thị trường nhận định rằng, năm 2025, ngành thép tiếp tục sẽ có nhiều diễn biến khả quan.
Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Đài Loan nhập khẩu 12.059 tấn chè từ Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2024, với trị giá 20,57 triệu USD, giảm nhẹ 0,05% về lượng và giảm 0,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Trong khi sản phẩm cá ngừ, cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận tăng trưởng tốt với hai con số thì mực, bạch tuộc lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Loạt ngân hàng hé lộ kết quả kinh doanh những tháng cuối năm 2024

Loạt ngân hàng hé lộ kết quả kinh doanh những tháng cuối năm 2024

Một số nhà băng vừa công bố kết quả kinh doanh khả quan trong những tháng cuối năm 2024, trong đó Sacombank đạt 12.700 tỷ đồng lợi nhuận, cao nhất trong lịch sử hoạt động.
HSBC: Việt Nam 'ngôi sao' tăng trưởng trong khối ASEAN

HSBC: Việt Nam 'ngôi sao' tăng trưởng trong khối ASEAN

Theo HSBC, bức tranh kinh tế trong nước năm 2024 đa phần đã tích cực hơn khi đà phục hồi dần vững chắc qua các tháng của năm, nhanh chóng đưa Việt Nam trở lại như một "ngôi sao" tăng trưởng trong khối ASEAN.
Sản phẩm hóa chất là mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Lào

Sản phẩm hóa chất là mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Lào

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Lào đạt 1,94 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Trung Quốc dẫn đầu các thị trường xuất khẩu sắn của Thái Lan

Trung Quốc dẫn đầu các thị trường xuất khẩu sắn của Thái Lan

Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của Thái Lan trong 10 tháng đầu năm 2024.
Doanh thu nội địa của Vĩnh Hoàn có tháng giảm đầu tiên trong năm 2024

Doanh thu nội địa của Vĩnh Hoàn có tháng giảm đầu tiên trong năm 2024

Tháng 11/2024, trong khi hầu hết các thị trường chính của Vĩnh Hoàn tăng trưởng tốt về doanh thu thì nội địa lại ghi nhận giảm -9%. Đây cũng là tháng đầu tiên trong năm thị trường này có mức tăng trưởng âm.
Xuất nhập khẩu phân bón 11 tháng tăng cả lượng và giá

Xuất nhập khẩu phân bón 11 tháng tăng cả lượng và giá

11 tháng đầu năm 2024, tổng xuất nhập khẩu phân bón của Việt Nam đạt 6,39 triệu tấn với 2,23 tỷ USD kim ngạch, tăng lần lượt 26% về lượng và 21% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Top 3 thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Top 3 thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam

11 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc, Brazil và Mỹ là ba thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam.
Xuất khẩu cá ngừ tháng 11 chấm dứt đỉnh 25 tháng

Xuất khẩu cá ngừ tháng 11 chấm dứt đỉnh 25 tháng

Sau khi lên mức đỉnh về kim ngạch 25 tháng trong tháng 10, sang tháng 11/2024 xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam có phần chững lại.
Nhiều mặt hàng nông sản lập kỷ lục chỉ trong 11 tháng

Nhiều mặt hàng nông sản lập kỷ lục chỉ trong 11 tháng

Dù mới trải qua 11 tháng đầu năm 2024, nhiều mặt hàng nông sản đã ghi nhận kim ngạch xuất khẩu cao nhất các năm giai đoạn 2013 - 2023 như cà phê, rau quả, gạo...
Việt Nam chi hơn 42 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ ASEAN

Việt Nam chi hơn 42 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ ASEAN

Lũy kế 11 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – ASEAN đạt 76,3 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
MBS nêu những yếu tố tích cực giúp tỷ giá dần hạ nhiệt

MBS nêu những yếu tố tích cực giúp tỷ giá dần hạ nhiệt

MBS cho rằng áp lực tỷ giá sẽ dần hạ nhiệt và đạt mức 25.000 VND/USD vào cuối năm nay nhờ một số yếu tố tích cực.
Xuất khẩu cá tra tiến về đích 2 tỷ USD

Xuất khẩu cá tra tiến về đích 2 tỷ USD

Lũy kế 11 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam thu về 1,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?

Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?

Việt Nam hiện xuất khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt sang 35 thị trường trên thế giới, trong đó Hong Kong (Trung Quốc) là thị trường xuất khẩu lớn nhất.
ĐBSCL xuất siêu hơn 13 tỷ USD trong 11 tháng

ĐBSCL xuất siêu hơn 13 tỷ USD trong 11 tháng

Lũy kế 11 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đạt 38,2 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước.
Mỗi ngày VinFast bàn giao hơn 530 ô tô điện tại thị trường Việt Nam

Mỗi ngày VinFast bàn giao hơn 530 ô tô điện tại thị trường Việt Nam

Ngày 11/12, VinFast công bố đã bàn giao hơn 16.000 ô tô điện trong tháng 11/2024, nâng tổng số ô tô điện mà hãng này bán ra từ đầu năm đến nay lên hơn 67.000 xe tại thị trường nội địa.
Việt Nam đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất vào Lào

Việt Nam đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất vào Lào

Trong 11 tháng 2024, Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài đạt gần 598,7 triệu USD, tăng 51,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Lào là nước dẫn đầu nhận số vốn 160,7 triệu USD, chiếm 26,8% tổng vốn đầu tư.
Việt Nam chi gần 100 tỷ USD để nhập khẩu một mặt hàng

Việt Nam chi gần 100 tỷ USD để nhập khẩu một mặt hàng

11 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 97,7 tỷ USD để nhập khẩu máy vi tính, điện tử và linh kiện, chiếm 28% tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa trong kỳ.
Hơn 15,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 11 tháng

Hơn 15,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 11 tháng

Riêng tháng 11/2024, Việt Nam đã đón 1,7 triệu lượt khách quốc tế, tăng 38,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Hơn 218.500 doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động trong 11 tháng

Hơn 218.500 doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động trong 11 tháng

Tổng số doanh nghiệp thành lập mới và trở lại hoạt động trong 11 tháng năm 2024 là hơn 218,5 nghìn doanh nghiệp, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam nhập siêu gần 9 tỷ USD hàng hóa từ ASEAN

Việt Nam nhập siêu gần 9 tỷ USD hàng hóa từ ASEAN

11 tháng đầu năm 2024, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và ASEAN đạt 76 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang khối đạt 33,7 tỷ USD và nhập khẩu từ khối đạt 42,3 tỷ USD.
Tăng giá điện sinh hoạt là nguyên nhân chính làm CPI tháng 11 tăng 0,13%

Tăng giá điện sinh hoạt là nguyên nhân chính làm CPI tháng 11 tăng 0,13%

Chỉ số giá điện sinh hoạt, giá nhà ở thuê và vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng là những yếu tố chính đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 tăng 0,13% so với tháng trước.
11 tháng năm 2024, giải ngân vốn FDI đạt mức cao kỷ lục

11 tháng năm 2024, giải ngân vốn FDI đạt mức cao kỷ lục

Tính đến 30/11, các dự án đầu tư nước ngoài ước tính đã giải ngân được khoảng khoảng 21,68 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2023, đây cũng là con số giải ngân cao kỷ lục giai đoạn 2019-2024.
PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng nhẹ trong tháng 11

PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng nhẹ trong tháng 11

PMI ngành sản xuất Việt Nam vẫn nằm trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 11, cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện tháng thứ hai liên tiếp sau khi bị suy giảm do ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi hồi tháng 9.
Lãi suất tiết kiệm tăng, tiền nhàn rỗi chảy mạnh vào ngân hàng

Lãi suất tiết kiệm tăng, tiền nhàn rỗi chảy mạnh vào ngân hàng

Lãi suất huy động liên tục tăng trong thời điểm tháng 8, tháng 9/2024 đã thu hút dòng tiền nhàn rỗi từ cả người dân và doanh nghiệp vào hệ thống ngân hàng.
Lượng than cung cấp cho sản xuất điện vẫn còn rất lớn

Lượng than cung cấp cho sản xuất điện vẫn còn rất lớn

Theo TKV, 11 tháng năm 2024, trong tổng số 42,44 triệu tấn than tiêu thụ, số lượng than cung cấp cho sản xuất điện đạt 36,33 triệu tấn, chiếm gần 86%.
Giá cà phê có phiên tăng kỷ lục, xác lập mức giá cao nhất lịch sử

Giá cà phê có phiên tăng kỷ lục, xác lập mức giá cao nhất lịch sử

Kết phiên giao dịch hôm qua 27/11, giá cà phê Robusta ghi nhận phiên tăng kỷ lục với +6,92%, xác lập mức giá cao lịch sử.
Người tiêu dùng đang thay đổi suy nghĩ về xe điện

Người tiêu dùng đang thay đổi suy nghĩ về xe điện

Thị trường xe điện tại Việt Nam có thể đạt quy mô 5-7 tỷ USD sau 5 năm nữa, kích thích cơ hội đầu tư vào các cơ sở sản xuất linh kiện chuyên dụng, mang lại cơ hội cho nhà cung cấp trong nước cũng như nước ngoài.
Tổng thu ngân sách Nhà nước của Hải Dương ước tăng hơn 46%

Tổng thu ngân sách Nhà nước của Hải Dương ước tăng hơn 46%

Sáng 27/11, tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương, Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Robert Walters: 82% doanh nghiệp Việt dự kiến tăng lương trong năm 2025

Robert Walters: 82% doanh nghiệp Việt dự kiến tăng lương trong năm 2025

Theo khảo sát của Robert Walters có sự tham gia của 84 doanh nghiệp, có đến 82% số doanh nghiệp được hỏi cho hay sẽ điều chỉnh, tăng lương trong năm 2025.
Trợ lực từ giá, xuất khẩu hồ tiêu quay lại mốc tỷ USD sau 6 năm

Trợ lực từ giá, xuất khẩu hồ tiêu quay lại mốc tỷ USD sau 6 năm

Sau 6 năm, 2024 là năm đánh dấu ngành hồ tiêu trở lại bảng xếp hạng nông sản xuất khẩu tỷ USD.
Lợi nhuận TCM tăng trưởng ổn định, đạt 262 tỷ đồng sau 10 tháng

Lợi nhuận TCM tăng trưởng ổn định, đạt 262 tỷ đồng sau 10 tháng

Dệt may TCM ghi nhận lợi nhuận ấn tượng 262 tỷ đồng sau 10 tháng đầu năm 2024, duy trì mức tăng trưởng ổn định trong bối cảnh thị trường còn nhiều thách thức.
Thủy sản xuất khẩu phục hồi ở tất cả mặt hàng chủ lực

Thủy sản xuất khẩu phục hồi ở tất cả mặt hàng chủ lực

10 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc, Mỹ cùng nhiều thị trường xuất khẩu thủy sản chính khác của Việt Nam phục hồi nhu cầu, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam tăng trưởng cao.
Kết quả kinh doanh PNJ: Lợi nhuận tháng 10 vượt cả quý 3/2024

Kết quả kinh doanh PNJ: Lợi nhuận tháng 10 vượt cả quý 3/2024

Tháng 10/2024, PNJ ghi nhận lợi nhuận sau thuế 218 tỷ đồng, vượt qua mức lợi nhuận gần 216 tỷ đồng của cả quý 3/2024 vừa qua.
Xem thêm