Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao và trình độ phát triển khoa học công nghệ sẽ quyết định vị thế, sức mạnh, năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia.
Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt đã đề ra mục tiêu đưa Việt Nam phấn đấu là một trong 3 nước dẫn đầu ASEAN về tốc độ tăng hiệu quả lao động.
Riêng hai bản quy hoạch Hà Nội và TP HCM - hai cực tăng trưởng có vai trò quan trọng, Bộ KH&ĐT đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ tổ chức nghe riêng trước khi Hội đồng thẩm định họp, thông tin từ Nghị trường sáng 6/11.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn giảm nghèo bền vững, cách tiếp cận chính sách hỗ trợ sản xuất đã có sự thay đổi, từ chỗ hỗ trợ cho người dân "con cá" chuyển sang hỗ trợ "cần câu".
Liên quan đến 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho hay, đến nay các vấn đề liên quan đến văn bản hướng dẫn, giao vốn,... đã cơ bản được giải quyết. Vấn đề mấu chốt hiện nay là tập trung vào thực hiện giải ngân.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận "áp lực kép" khi địa phương mong muốn các xã lên nông thôn mới để đạt chỉ tiêu, nhưng nhiều xã không muốn lên vì bị giới hạn nguồn lực hỗ trợ.
Sự hỗ trợ của cộng đồng, các chương trình, các chính sách của Nhà nước chỉ có ý nghĩa khi các chủ thể chính có ý thức vươn lên, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm về giảm nghèo bền vững khi bàn về các Chương trình mục tiêu quốc gia sáng 30/10.
Nhiều đại biểu đồng tình đề xuất cho kéo dài thời gian thực hiện giải ngân nguồn vốn ngân sách được phân bổ cho các Chương trình mục tiêu quốc gia 2023 nhằm tiếp tục phát huy, nâng cao hơn hiệu quả các dự án.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Kết quả giải ngân vốn 3 Chương trình mục tiêu quốc gia đã có tiến bộ, ước đến ngày 31/8 đạt khoảng 58,47% kế hoạch.
Đối với nội dung giám sát về các dự án quan trọng quốc gia, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị cần tập trung giám sát về việc triển khai các cơ chế đặc thù thực hiện các dự án.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, có 21 quốc gia và vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023. Dẫn đầu là Canada với 1 dự án đầu tư mới và 1 dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 150,2 triệu USD, chiếm 46,9% tổng vốn đầu tư.
Nhiệm vụ trọng tâm là hình thành và phát triển các hành lang kinh tế theo trục Bắc - Nam, các hành lang kinh tế Đông - Tây, các vành đai kinh tế ven biển; kết nối hiệu quả các cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế và các cực tăng trưởng.
Chiều 9/1, trong phiên bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ hai, Quốc hội đã biểu quyết với 449/489 đại biểu có mặt, tương đương 90,52% đại biểu tán thành thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đặt nhiều kỳ vọng vào bản Quy hoạch tổng thể quốc gia, song các ĐBQH đều có chung băn khoăn về vấn đề nguồn lực thực hiện để biến Quy hoạch thành "bệ phóng" phát triển đất nước nhanh hơn và mạnh hơn.
Trong ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nguồn lực cho đầu tư phát triển 2021-2025 là 2,87 triệu tỷ đồng, trong khi theo Báo cáo Quy hoạch vốn huy động từ khu vực kinh tế Nhà nước cần khoảng 9,7 triệu tỷ đồng 2021-2030, do đó cần tính toán kỹ lưỡng.
Tờ trình về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia quan trọng.
Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tập trung tạo lập cực tăng trưởng, hành lang kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây, thành đầu tàu dẫn dắt đất nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Nghị quyết số 138/NQ-CP ngày 25/10 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.