Trong kỷ nguyên mới, văn hoá sẽ không chỉ là sức mạnh nội sinh mà còn có những đóng góp cụ thể trong các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần khẳng định tên tuổi Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Nếu đầu tư đúng mức, ngành công nghiệp văn hóa có thể đóng góp 7-8% GDP vào năm 2035, biến Việt Nam trở thành một quốc gia có nền công nghiệp văn hóa phát triển, giàu bản sắc và thu hút sự chú ý của thế giới.
Khẳng định công nghiệp văn hóa là ngành có triển vọng lớn, có thể phát triển nhanh, mang lại hiệu quả cao, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan tính toán dành gói tín dụng ưu đãi, trước mắt khoảng 20-30.000 tỷ đồng cho ngành công nghiệp này.
Các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như du lịch, kinh tế, điện ảnh kiến nghị Nhà nước có những chính sách hỗ trợ cụ thể về vay vốn, thuế, cơ chế, chính sách để tiếp tục mở rộng hoạt động, phát triển.
Khẳng định ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đặt mục tiêu ngành này sẽ đóng góp 7% vào GDP trong những năm tới.
Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa sẽ diễn ra ngày 24/12 tại trụ sở Chính phủ và được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh thành cùng các bộ ngành liên quan.
Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 - 2025, được thực hiện trên phạm vi cả nước và tại một số quốc gia có mối quan hệ văn hoá lâu dài với Việt Nam.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2045, công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, theo đó Hà Nội sẽ trở thành thành phố kết nối toàn cầu, hiện đại và sáng tạo, ngang tầm các thủ đô và thành phố hàng đầu trong khu vực.