Sáng 6/1, dự Hội nghị tổng kết năm 2024 của ngành ngoại giao, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mọi hoạt động đối ngoại, ngoại giao phải phục vụ đắc lực, hiệu quả cho mục tiêu tăng trưởng, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị dự thảo Luật Nhà giáo khi ban hành phải tạo cho nhà giáo sự phấn khởi, được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy; tránh tình trạng sau khi luật ban hành lại khiến thầy cô thấy khó khăn hơn.
Sáng ngày 2/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Xây dựng đề án "Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế" chủ trì họp Phiên thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế, chiều 10/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, kinh tế là trụ cột quan trọng, tiên phong trong hoạt động hội nhập quốc tế, cần đánh giá chính xác xu hướng quốc tế để hội nhập hiệu quả.
Trên con đường xây dựng kinh tế đất nước, hội nhập quốc tế, nhất là trong bối cảnh nhiều biến động hiện nay, việc doanh nghiệp thấu hiểu chính sách đóng vai trò quan trọng giúp cũng cố mặt trận kinh tế vững vàng.
Đối thoại với Mekong Asean , TS. Võ Trí Thành (Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh) nhận định, khó khăn thử thách chính là bài học kinh nghiệm.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, thúc đẩy tự do kinh doanh, nâng cao độ an toàn kinh doanh là yêu cầu cấp bách. Trong đó, 3 chân kiềng quan trọng là ổn định môi trường vĩ mô, cải cách thể chế và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Chiều 14/11, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị “Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.
Thực hiện chủ trương, chính sách lớn của Đảng về hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đã đạt được những kết quả vững chắc. Đáng chú ý trên lĩnh vực thương mại chính là việc tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do.