Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại Công điện số 71 của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý 3 năm 2024.
Chia sẻ với Mekong ASEAN, ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng của ADB tại Việt Nam nhìn nhận, trong bối cảnh không gian chính sách tiền tệ hạn chế, đầu tư công sẽ là chìa khóa tăng trưởng trong năm 2024.
Theo VCCI, một phần nguyên nhân khiến doanh nghiệp tư nhân nhỏ lẻ còn kinh doanh chộp giật, thiếu bài bản vì họ đối mặt với rủi ro thay đổi chính sách đột ngột nên ít đầu tư vào các dự án lớn, thu hồi vốn lâu.
Theo VCCI, khi chia nhóm doanh nghiệp theo quy mô lao động cho thấy những doanh nghiệp lớn có xu hướng dự đoán tốt hơn về những biến động của môi trường pháp lý và sự thay đổi chính sách của Nhà nước, yếu tố quan trọng tác động đến lợi nhuận.
Nhìn nhận tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm, nhưng TS. Cấn Văn Lực khẳng định khu vực này đã và đang là động lực quan trọng của nền kinh tế và kỳ vọng đến năm 2025 nâng mức đóng góp lên 55% có thể đạt được.
Tại Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân, Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ để hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt ở một số ngành, lĩnh vực hoặc dẫn đầu trong chuỗi giá trị.
Đây là nhận định từ nhóm công tác Điện và Năng lượng của Diễn đàn doanh nghiệp khi nhìn nhận về cơ hội và không gian để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch năng lượng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phục hồi xanh.
Tân Phó Chủ tịch IFC khu vực châu Á và Thái Bình Dương cho rằng, với nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với nhiều trở ngại trong năm nay, khu vực này có nhu cầu cấp thiết là phải tăng cường đầu tư tư nhân để tạo việc làm và tăng sản lượng.
Đây là một trong số những mục tiêu được đề ra trong Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Khu vực kinh tế tư nhân thường có hiệu quả sử dụng vốn cao, tuy nhiên xu hướng này lại có dấu hiệu đảo chiều trong 2 năm dịch bệnh. Đây có thể là chỉ dấu báo hiệu thời kỳ gia tăng sản lượng chỉ bằng cách gia tăng nguồn vốn đầu tư đã qua.