Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo "Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt" ngày 21/5.
Ngày 13/10, phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam và Bộ Công Thương đã ký kết một hợp tác trị giá 3,25 triệu USD do Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ để thúc đẩy thương mại số tại Việt Nam.
Theo nghiên cứu của Visa, ngân hàng số và bán lẻ kỹ thuật số đang đánh dấu sự tăng trưởng đặc biệt mạnh mẽ. Đây được xem là xu hướng phổ biến đối với người tiêu dùng Việt Nam trong tương lai.
Mô hình mua trước trả sau (Buy Now Pay Later - BNPL) tại Việt Nam đang thu hút sự chú ý mạnh mẽ của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây được xem là miếng bánh mới của thị trường tài chính.
Hình thức thanh toán này tiện ích cho những người dùng đa dạng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và không cần đem nhiều thẻ cứng vật lý theo người. Người dùng sẽ đưa thiết bị Apple gần máy thanh toán tại siêu thị, nhà hàng, quán ăn để trả tiền dịch vụ.
Tính năng thanh toán bằng công nghệ QR Code trên smartphone được nhiều người dùng chọn lựa vì sự tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên, kẻ gian đã lợi dụng sự phổ biến của hình thức thanh toán này để đánh tráo mã QR tại các cơ sở kinh doanh nhằm chiếm đoạt tiền.
Nền kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á dự kiến sẽ đạt 1.000 tỷ USD năm 2030 tuy nhiên các chuyên gia nhận định vẫn còn nhiều thách thức với kinh tế số khu vực, ví dụ như sự khác biệt về khung pháp lý và khoảng cách về kỹ thuật số giữa các quốc gia.
Việt Nam cùng Thái Lan và Nhật Bản là 3 quốc gia có tỷ lệ áp dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thấp nhất tại châu Á, trong bối cảnh thanh toán kỹ thuật số là xu hướng tất yếu toàn cầu.