Straits Times đưa tin ngày 28/5, Sở Cảnh sát Tokyo tiến hành bắt giữ một nam thanh niên 25 tuổi tên Ryuki Hayashi sống tại Kawasaki, Nhật Bản vì đã tạo ra một loại virus máy tính thông qua việc sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo tạo sinh trực tuyến.
Theo chuyên gia của tập đoàn an ninh mạng BKAV, một loại virus lợi dụng tiến trình chuẩn svchost.exe trên máy tính để ăn sâu vào hệ thống và có thể tái sinh sau khi bị diệt bằng phần mềm, đang có dấu hiệu tăng cao tại Việt Nam.
Hệ thống giám sát và cảnh báo mã độc của BKAV ghi nhận số lượng máy tính nhiễm mã độc Fabookie chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Business dành cho doanh nghiệp đang có dấu hiệu tăng cao.
Ngày 15/6, BKAV cảnh báo về một chiến dịch tấn công bằng virus có tên Spectralviper nhắm vào các máy tính của hàng loạt doanh nghiệp lớn và người dùng Việt Nam qua lỗ hổng SMB (một giao thức trong hệ điều hành Windows và DOS).
Chuyên gia cảnh báo một lỗ hổng trong iMessage trên những chiếc iPhone đang chạy iOS đời cũ có nguy cơ bị hacker khai thác để gửi mã độc và đánh cắp dữ liệu người dùng.
Theo thông tin từ BKAV, hệ thống giám sát virus của công ty này ghi nhận từ tháng 12/2022 đến tháng 5/2023, hơn 77.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm phần mềm độc hại tống tiền (ransomware).
Đại học Boston, Mỹ vừa tuyên bố tạo ra một biến thể mới của virus corona có tỷ lệ gây tử vong 80% cho chuột thí nghiệm nhờ kết hợp chủng Omicron lây lan nhanh với chủng đầu tiên được tìm thấy tại Vũ Hán, Trung Quốc. Thông tin này đang gây ra tranh cãi nảy lửa.
Sau khi hơn 100 ca nhiễm một loại virus mới, hiếm gặp đối với trẻ nhỏ được phát hiện tại Ấn Độ, các quan chức y tế nước này đồng loạt đưa ra cảnh báo tới người dân cũng như phát đi các thông điệp bảo vệ sức khỏe.