Đại sứ Nga tuyên bố Ukraine đã trở thành một 'cơ hội béo bở' để các nhà sản xuất vũ khí phương Tây hưởng lợi trong suốt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua với Nga.
Ngày 13/8, Lầu Năm Góc cho biết Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán vũ khí trị giá 20 tỷ USD, trong đó bao gồm nhiều máy bay chiến đấu cũng như tên lửa đối không tiên tiến.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Washington không cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất để tấn công các mục tiêu nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga, bao gồm thủ đô Moscow.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nước này và Mỹ đang đàm phán về một gói hỗ trợ an ninh song phương dài hạn, được Kiev kỳ vọng sẽ là thỏa thuận mạnh nhất trong số các cam kết mà các đồng minh, đối tác khác đưa ra.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã công bố gói viện trợ quân sự dài hạn trị giá 6 tỷ USD cho Ukraine. Đây được xem là gói viện trợ quân sự lớn nhất mà Washington dành cho Kiev kể từ đầu xung đột đến nay.
Ngày 9/4, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này sẽ bán cho Ukraine số thiết bị trị giá 138 triệu USD liên quan tới bảo trì và nâng cấp hệ thống phòng không HAWK, nhằm chống lại các cuộc tấn công bằng UAV và tên lửa hành trình của Nga.
Truyền thông Nga ngày 5/3 đăng tải video ghi lại cảnh một hệ thống phóng tên lửa đa nòng HIMARS do Mỹ cung cấp cho Ukraine bị phá hủy tại vùng Donbass.
Ngoại trưởng Ukraine cảnh báo rằng các nhà lập pháp Mỹ không còn nhiều thời gian để phê duyệt viện trợ quân sự bổ sung cho Kiev, đồng thời tuyên bố rằng phương Tây phải trả giá đắt hơn nhiều nếu Nga chiến thắng trong cuộc xung đột.