Bộ Quốc phòng Nga ngày 29/7 công bố video được quay từ máy báy không người lái về một cuộc tấn công bằng pháo phá hủy xe tăng M1 Abrams do quân đội Ukraine điều khiển tại phía bắc thành phố Avdeevka, Donetsk.
Số liệu do Bộ Quốc phòng Nga công bố ngày 4/1 cho rằng, tổng giá trị viện trợ của phương Tây cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga đã lên tới 203 tỷ USD.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 9/6 tuyên bố, việc Ukraine triển khai các đơn vị dự bị chiến lược là dấu hiệu rõ ràng cho thấy chiến dịch phản công của Kiev đã bắt đầu.
Vương quốc Anh ngày 25/4 xác nhận nước này đã gửi tới Ukraine hàng nghìn quả đạn pháo cho xe tăng Challenger 2, bao gồm cả đạn uranium nghèo (DU). Tuy nhiên, nước này lưu ý rằng họ sẽ không giám sát việc sử dụng loại đạn này.
Ngày 9/4, một quan chức quốc phòng cấp cao của Nga cho biết nước này đang trong quá trình tập hợp một nhóm đặc biệt chuyên đối phó với các xe tăng hiện đại được các quốc gia phương Tây hậu thuẫn và cung cấp cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/3 thông báo, Moscow sẽ hoàn thành việc xây dựng cơ sở vũ khí hạt nhân chiến thuật của nước này tại Belarus sớm nhất là vào mùa hè năm nay.
Ngày 4/3, cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev tuyên bố Moscow sẽ có các đáp trả nếu như đề xuất xây dựng một nhà máy xe tăng của Đức tại lãnh thổ Ukraine được thông qua.
Trong cuộc gặp riêng ngày 3/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố sẽ tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Nga vì chiến dịch quân sự, đồng thời phối hợp với các đồng minh khác nhằm ủng hộ Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 27/2 lo ngại về việc các nước phương Tây có thể sa vào cuộc xung đột Nga - Ukraine khi nỗ lực viện trợ vũ khí quân sự cho Kiev, đồng thời cảnh báo nguy cơ một số nước có thể gửi quân tới chiến trường.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cảnh báo về kịch bản Ukraine có thể thất bại trong cuộc xung đột với Nga hiện nay nếu Kiev không nhận được sự hỗ trợ vũ khí quân sự khẩn cấp của phương Tây trong những tuần tới.