Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 148/NQ-CP tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Cơ cấu tín dụng trên địa bàn Hà Nội tập trung ở ngành thương mại dịch vụ, chiếm tỷ trọng cao nhất 67,4% tổng dư nợ tín dụng, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lãnh đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội đề xuất Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng tiếp tục quan tâm, ưu tiên tập trung, bố trí nguồn vốn cho ngân hàng để triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách.
Trong đó, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và chế biến xuất khẩu là nhóm các lĩnh vực được hệ thống ngân hàng tại Đồng Tháp đẩy mạnh tài trợ vốn nhiều nhất.
Ngày 15/9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp cùng UBND TP Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực lúa gạo, thủy sản của Vùng.
Trưởng ban công tác đại biểu đề nghị Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại có các giải pháp để người lao động thuận lợi trong việc tiếp cận các khoản vay nhỏ, tránh bị rơi vào cạm bẫy tín dụng đen.
Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian tới cần kiên quyết, kiên trì, quyết tâm thực hiện mục tiêu tổng quát đã đề ra. Tập trung tháo gỡ nút thắt vốn tín dụng, bảo đảm tăng khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, doanh nghiệp vào các lĩnh vực ưu tiên.
Ngày 7/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp về giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 766/CĐ-TTg ngày 24/8/2023 về việc tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động “tín dụng đen”.
Theo VNDirect, việc lãi suất cho vay thấp hơn đã kích thích tiêu dùng và đầu tư tư nhân sẽ là một trong những động lực chính hỗ trợ tăng trưởng GDP phục hồi, bên cạnh các yếu tố như chính sách tài khóa mở rộng hỗ trợ tăng trưởng của Chính phủ.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ra thông báo đôn đốc, Ngân hàng Nhà nước đã công bố thông tin liên quan đến việc sửa đổi một số quy định tại Thông tư 06.
Tín dụng nền kinh tế 7 tháng đầu năm chỉ đạt khoảng 12,47 triệu tỷ đồng, tăng 4,56% so với cuối năm 2022, thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước.
Việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, duy trì và khôi phục sức khỏe của khu vực doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu, trong đó sự suy giảm khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn là vấn đề được đặc biệt quan tâm, Phó Thống đốc NHNN nhận định.
Với kỳ vọng tín dụng tăng tốc nửa cuối năm, NIM tạo đáy sau nửa đầu năm và chi phí tín dụng tiếp tục duy trì ổn định, BSC cho rằng lợi nhuận toàn ngành ngân hàng trong nửa cuối năm sẽ dần dần hồi phục, được hỗ trợ bởi mức nền so sánh thấp ở cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường thẻ tín dụng “nóng hơn nắng hè” với sự xuất hiện của thẻ tín dụng HDBank Priority – Tinh tú phương Đông. Chiếc thẻ màu đỏ rượu vang sang trọng, hội tụ hàng loạt đặc quyền hấp dẫn cho khách hàng đặc biệt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công văn hoả tốc số 746/TTg-KTTH ngày 16/8 giao Phó Thủ tướng Lê Minh Khái họp ngay với NHNN và các cơ quan liên quan để nghiên cứu sửa đổi Thông tư 06/2023/TT-NHNN, nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp.
Theo MBS, những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp tại thời điểm cuối quý 2/2023 sẽ là những nhà băng có dư địa đẩy mạnh tín dụng vào nửa cuối năm hơn.
Chứng khoán VNDirect cho biết, trong số các room tín dụng mới được giao của nhiều ngân hàng có 2 ngân hàng được giao lên tới 24%.
Phó Thống đốc NHNN cho biết, sẽ tiếp tục chỉ đạo ưu tiên cấp tín dụng cho các dự án có hiệu quả, các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư; hướng tín dụng vào đáp ứng các nhu cầu thiết thực của người dân về nhà ở.
Con số này chỉ bằng khoảng 50% so với quý 1/2023 và bằng khoảng 29,17% so với cùng kỳ, nguyên nhân là do một số dự án bị chậm hoặc bị dừng hẳn do vướng mắc về pháp lý, về nguồn vốn…