Với xuất khẩu thủy sản tháng 1 chỉ đạt khoảng 600 triệu USD, giảm 31%, VASEP cho biết cần tháo gỡ những vướng mắc trong năm 2023 để các doanh nghiệp vươn lên đạt được mục tiêu đề ra khi tình hình thị trường tích cực hơn từ quý 2.
Bạc Liêu từng được ví von như “chàng lực điền say ngủ trên cánh đồng màu mỡ”, nhưng nay đang vươn mình thức giấc biến gió thành năng lượng để phục vụ đời sống, mang lại giá trị kinh tế.
Năm 2022, mặc dù đạt kỷ lục ngành nhưng xuất khẩu tôm tại các thị trường chính lại ghi nhận sự kém khả quan, trong đó xuất khẩu sang thị trường lớn nhất là Mỹ lại giảm tới 23% so với năm 2021.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), lũy kế 11 tháng năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay.
Tính từ đầu năm tới ngày 15/11/2022, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 422 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2021.
Số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT cho thấy, xuất khẩu nông sản 11 tháng đầu năm 2022 đã đạt 49,04 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ và vượt qua con số kỷ lục của cả năm 2021 là 48,6 tỷ USD.
Sau Ấn Độ, Indonesia và Ecuador, Việt Nam là thị trường cung cấp tôm lớn thứ 4 cho Mỹ khi chiếm 9% về khối lượng và 11% về trị giá.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam hiện là một trong 5 thị trường cung cấp hàng thủy sản lớn nhất cho Mỹ, chiếm 7,49% trong tổng 22,3 tỷ USD hàng thủy sản nhập khẩu của quốc gia này trong 8 tháng đầu năm 2022.
Bộ NN&PTNT cho biết, tính đến 31/10, có 8 nhóm hàng gồm cà phê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, cá tra, sản phẩm gỗ đã đạt giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD, góp phần đưa tổng kim ngạch cả ngành lên gần 45 tỷ USD.
Tôm, cá tra và cá ngừ tiếp tục là 3 mặt hàng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, lần lượt chiếm 40%, 19% và 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 9/2022.
Tôm Ecuador với ưu thế giá rẻ được cho là nguồn cung cạnh tranh trực tiếp với tôm Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu lớn.. Trước tình hình trên, Chủ tịch VASEP Hồ Quốc Lực nhận định, Việt Nam cần có sách lược ứng xử kịp thời.
Kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ chiếm 20% tổng trị giá xuất khẩu tôm của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2022, tương ứng đạt 618 triệu USD.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Australia hiện là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sẽ giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam. Đây là kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 của DOC về vụ việc này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm sang 2 thị trường có biến động trái chiều, nếu như sang Mỹ giảm 6% thì sang Trung Quốc tăng tới 64% trong 7 tháng đầu năm.
Mặc dù xuất khẩu tôm thẻ chân trắng của Việt Nam sang Hàn Quốc tăng hơn 40% trong nửa đầu năm nhưng tôm sú lại giảm 10%, chỉ còn chiếm 3,1% trong cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu vào thị trường này.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của CTCP Camimex Group (mã chứng khoán: CMX), quý II/2022 doanh nghiệp thu về hơn 40 tỷ đồng tiền lãi, tăng 115% so với cùng kỳ năm 2021. Đây cũng là mức cao nhất kể từ quý I/2020 đến nay.
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu tôm, cá tra và cá ngừ đều tăng trưởng tốt, trong đó cá tra tăng tới 82,4%, cá ngừ tăng 56% và tôm tăng 32%.
Trước tình hình lạm phát tại EU và đà hồi phục của thị trường này, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang EU tính đến hết ngày 15/6/2022 đạt 338 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong 6 tháng đầu năm, doanh thu chung của CTCP Thực phẩm Sao Ta đạt 118,6 triệu USD (tương ứng khoảng hơn 2.765 tỷ đồng), tăng 36% so với cùng kỳ năm 2021 (năm 2021 đạt khoảng 87 triệu USD).