Nhật Bản tuyên bố sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Nga. Động thái này được đưa ra sau khi Tokyo và các lãnh đạo G7 nhất trí quan điểm tăng cường trừng phạt Moscow tại Hội nghị thượng đỉnh G7, Hiroshima hồi tuần trước.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 18/5 tuyên bố Nga sẽ không bỏ qua những hành động thiếu thân thiện của các nước khác, tôn trọng các nguyên tắc có đi có lại và đáp trả một cách thích hợp.
Nhà tài phiệt Nga Sergei Georgievich Naumenko đang kiện Bộ Giao thông Vận tải Anh vì việc bị cơ quan này tịch thu siêu du thuyền mang tên Phi trị giá 38 triệu Bảng (47,5 triệu USD) hồi năm ngoái.
Thủ tướng Bỉ Alexander de Croo ngày 4/5 tuyên bố Brussels sẽ chuyển 200 triệu Euro (220 triệu USD) trong quỹ bị đóng băng của Nga cho Ukraine. Đây là động thái mới nhất của quốc gia EU trong nỗ lực sử dụng tài sản tịch thu từ Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết nước này có quyền cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ba Lan sau một loạt vụ việc Đại sứ quán Nga tại Warsaw bị tịch thu tài sản, nhưng nói rằng động thái này sẽ gây ảnh hưởng tới công dân Nga.
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo sẽ "đáp trả gay gắt" việc Ba Lan tịch thu một trường học của Đại sứ quán Nga tại thủ đô Warsaw, coi đây là hành động vi phạm trắng trợn Công ước Vienna về Quan hệ Ngoại giao.
Đại sứ Nga tại Ba Lan Sergey Andreyev ngày 26/4 thông báo tất cả tiền trong tài khoản của Đại sứ quán và văn phòng đại diện thương mại của Nga ở thủ đô Warsaw đã bị Văn phòng công tố Ba Lan tịch thu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/4 ký sắc lệnh kiểm soát tạm thời đối với tài sản của 2 công ty năng lượng Đức và Phần Lan, nhấn mạnh rằng Moscow sẽ có hành động đáp trả tương xứng nếu tài sản của nước này ở nước ngoài bị tịch thu.
Theo tuyên bố chung của lực lượng thực thi lệnh trừng phạt, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã phong tỏa hoặc tịch thu số tài sản trị giá hơn 58 tỷ USD của những người Nga có tên trong danh sách trừng phạt.
Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị tung đòn trừng phạt thứ 10 nhắm vào Nga vào đúng ngày 24/2 - kỷ niệm một năm sự kiện Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Trong cuộc bỏ phiếu về gói trừng phạt thứ 8 của Liên minh châu Âu áp đặt lên Nga, Bỉ là quốc gia duy nhất trong khối bỏ phiếu trắng với lý do lo ngại các biện pháp này gây tổn hại lên kinh tế của EU nhiều hơn là với Nga.
Một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang đưa ra đề xuất ngừng nhập khẩu kim cương Nga trong gói trừng phạt tiếp theo của khối, nhằm giáng đòn mạnh lên ngành công nghiệp đá quý xa xỉ của Moscow.
Đêm 21/9 (giờ địa phương), Liên minh châu Âu (EU) tổ chức họp khẩn để thảo luận về những diễn biến mới nhất liên quan cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine. Các ngoại trưởng EU nhất trí chuẩn bị gói trừng phạt thứ 8 với Moscow vì sắc lệnh “tổng động viên một phần”.
EU vừa đưa ra khuyến nghị đình chỉ khoảng 7,5 tỷ USD tiền tài trợ cho Hungary, trong một động thái được coi như lần đầu tiên khối 27 quốc gia trừng phạt một nước thành viên.
Bộ Ngoại giao Nga hôm 21/5 công bố danh sách 963 công dân Mỹ bị cấm nhập cảnh nước này, bao gồm Tổng thống Mỹ Joe Biden, Ngoại trưởng Antony Blinken Blinken, Giám đốc CIA William Burns và một số quan chức cấp cao khác.
Ngày 15/3, Moscow thông báo áp lệnh trừng phạt Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Trudeau cùng các quan chức và nghị sĩ hàng đầu hai nước này, như một đòn đáp trả các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Nga đưa ra công bố khuyến nghị về du lịch nước ngoài trong bối cảnh nhiều quốc gia áp đặt các biện pháp trừng phạt và hạn chế đối với Moscow, sau khi nước này mở chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Công ty vận hành dự án Nord Stream 2 - thuộc sở hữu của tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom, Nga - thông báo phá sản hôm 1/3 do một loạt lệnh trừng phạt của phương Tây.
Người Nga đang tiếp tục xếp hàng dài tại các máy ATM trên cả nước để rút ngoại tệ, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt mới của phương Tây làm dấy lên lo ngại rằng đồng rúp Nga có thể mất giá.