Xuất khẩu cá ngừ đang cho thấy sự phục hồi rõ rệt trong thời điểm cuối năm khi các thị trường tăng trưởng tốt trong tháng 10 và tổng trị giá xuất khẩu chỉ còn sụt giảm 0,5% so với cùng kỳ.
Tháng 9/2023, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt 72 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm trước, là tháng thứ 9 liên tiếp giảm về trị giá xuất khẩu trong năm 2023.
Theo VASEP, tháng 8/2023 xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ và EU đã tăng tốc trở lại với kim ngạch tăng lần lượt 2% và 37% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường chính như Mỹ, Nhật Bản hay Canada vẫn tiếp tục giảm thì xuất khẩu sang EU lại khởi sắc.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung và Bộ trưởng Bộ Biển và Nghề cá Indonesia Sakti Wahyu Trenggono đã có những thống nhất về 3 vấn đề, hướng đến hợp tác thủy sản bền vững.
VASEP đưa ra hai kịch bản xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 5 tháng cuối năm 2023. Ở kịch bản tích cực, xuất khẩu thủy sản có thể mang về hơn 4 tỷ USD, trong khi kịch bản kém lạc quan hơn sẽ đạt khoảng 3,5 – 3,7 tỷ USD.
Trong khi xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang một số thị trường chính khu vực Trung Đông là Ai Cập, Saudi Arabia và Jordan giảm sâu thì tại Israel lại ghi nhận tăng tới 83% về kim ngạch.
Theo VASEP, các doanh nghiệp FoodTech, Bidifisco và Yueh Chyang Canned Food là 3 nhà xuất khẩu cá ngừ sang thị trường EU lớn nhất trong 5 tháng đầu năm 2023.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2023 lạm phát tại các thị trường vẫn ở mức cao và điều này đang làm giảm sức mua tại các thị trường xuất khẩu cá ngừ chính của Việt Nam.
Trung Đông là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam năm 2022 với mức tăng trưởng 15%. Tuy nhiên, sang năm 2023, dự báo xuất khẩu cá ngừ sang khu vực này sẽ kém sôi động khi kinh tế khu vực tăng trưởng chậm lại.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Mỹ là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 khi chiếm tới 44% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Với xuất khẩu thủy sản tháng 1 chỉ đạt khoảng 600 triệu USD, giảm 31%, VASEP cho biết cần tháo gỡ những vướng mắc trong năm 2023 để các doanh nghiệp vươn lên đạt được mục tiêu đề ra khi tình hình thị trường tích cực hơn từ quý 2.
Một con cá ngừ khổng lồ đã được bán đấu giá với giá 36 triệu Yen (275.000 USD) trong đợt bán đầu tiên mang tính chất nghi lễ của năm mới tại chợ cá Toyosu ở Tokyo, báo hiệu mức chi tiêu của người Nhật đang khởi sắc trở lại sau đại dịch Covid-19.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam hiện là một trong 5 thị trường cung cấp hàng thủy sản lớn nhất cho Mỹ, chiếm 7,49% trong tổng 22,3 tỷ USD hàng thủy sản nhập khẩu của quốc gia này trong 8 tháng đầu năm 2022.
Sau Mỹ và Canada, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ ba của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm, đạt hơn 30 triệu USD.
Theo VASEP, trên bản đồ xuất khẩu thuỷ sản thế giới, Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu lớn thứ 3, chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy, dự kiến về đích ở mốc 11,2 – 11,4 tỷ USD để chiếm hơn 7% thị phần thị trường toàn cầu.
Trong bối cảnh các nhà nhập khẩu châu Âu có xu hướng gia tăng nhập cá ngừ nguyên liệu có giá cạnh tranh và lợi thế về thuế quan, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) dự báo, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU sẽ tiếp tục tăng vào cuối năm.
Tôm, cá tra và cá ngừ tiếp tục là 3 mặt hàng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, lần lượt chiếm 40%, 19% và 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 9/2022.
Trong tháng 7, xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường chính như Mỹ, EU đều tăng trưởng tốt. Trong đó, Mỹ hiện là thị trường nhập khẩu mặt hàng cá ngừ của Việt Nam lớn nhất, chiếm 44% tổng trị giá xuất khẩu cá ngừ trong tháng này.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa đưa ra dự báo xuất khẩu cá ngừ từ Việt Nam sang EU sẽ giảm tốc trong thời gian tới mặc dù đã tăng 4% trong nửa đầu năm 2022.