CTCP Đường Quảng Ngãi (mã QNS), doanh nghiệp dẫn đầu ngành sữa đậu nành, đặt kế hoạch lợi nhuận năm 2023 “đi lùi” và mức cổ tức tối thiểu 15%, thấp hơn cổ tức năm 2022 là 30%.
Sau 2 quý đầu niên độ tài chính 2022/2023, doanh thu của Mía đường Lam Sơn mới chỉ đạt 796 tỷ đồng trong khi kế hoạch cả niên độ của công ty đề ra là 3.000 tỷ đồng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngành mía đường trong nước niên độ 2021 - 2022 vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức do tác động của nhiều yếu tố vĩ mô, vi mô trong và ngoài nước.
Ngày 26/12, Hội đồng phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường bổ sung niên vụ 2021 - 2022 theo phương thức đấu giá đã tổ chức Phiên phân giao 200.000 tấn đường, bao gồm 160.000 tấn đường thô, 40.000 tấn đường tinh luyện với 7 doanh nghiệp tham gia.
Năm 2023, công ty đặt kế hoạch doanh thu 8.400 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.008 tỷ đồng, lần lượt tăng 1,2% và giảm 15,9% so với ước tính thực hiện trong năm 2022.
Hiệp hội mía đường Việt Nam ước tính tổng cung đường năm nay là gần 2,86 triệu tấn, lớn hơn tổng cầu trong khoảng 2,1 - 2,3 triệu tấn, nên cân đối cung cầu đường sẽ thừa cung cho cả năm 2022.
Diễn biến tích cực của thị trường và hiệu quả từ chính sách áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đã giúp ngành mía đường dự báo sẽ tiếp tục có một vụ ép “thắng lợi kép” với 151.305 ha, sản lượng đường từ mía là 870.930 tấn.
CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC Sugar, mã SBT) dự kiến tổ chức ĐHĐCĐ thường niên niên độ 2022 - 2023 vào ngày 28/10 tới đây. Nội dung trình cổ đông đáng chú ý là phương án chào bán riêng lẻ gần 126 triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chứng khoán.
CTCP Mía đường Sơn La (mã SLS, sàn HNX) thông báo ngày 10/10 là ngày cuối cùng nhận danh sách cổ đông trả cổ tức niên độ 2021-2022 bằng tiền mặt tỷ lệ 100%, tức 1 cổ phiếu sẽ được nhận 10.000 đồng.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Thanh Ngữ, CEO TTC Sugar tại chương trình giao lưu “Nâng tầm hợp tác, thúc đẩy hoạt động thương mại - đầu tư doanh nghiệp Việt Nam - Lào”, do Tạp chí Mekong ASEAN phối hợp cùng Hội Liên lạc người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức.
Từ kết quả kinh doanh khởi sắc, ông Lê Văn Tân, Chủ tịch HĐQT CTCP Mía đường Lam Sơn đăng ký mua 2,5 triệu cổ phiếu LSS của doanh nghiệp này, thời gian từ ngày 5/9 đến 4/10.
Các biện pháp chống lẩn tránh thuế đối với đường nhập khẩu phát huy hiệu lực sẽ là cơ hội bứt phá cho các doanh nghiệp mía đường nội địa. Trong đó, Thành Thành Công – Biên Hoà (STB) và Đường Quảng Ngãi (QNS) đều có những triển vọng riêng.
Trong quý IV niên độ tài chính, dù doanh thu của TTC Sugar tăng gần 32% lên 5.516 tỷ đồng song biên lợi nhuận gộp thu hẹp cộng với tổng chi phí gia tăng khiến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đi ngang so với cùng kỳ, đạt 170 tỷ đồng.
Dù các nhà máy đường đã tăng giá mua mía đến mức cao nhất trong 5 năm gần đây và tăng các biện pháp hỗ trợ nông dân nhưng ngành này vẫn “thoi thóp”, do đường nhập khẩu và đường lậu ồ ạt chiếm thị trường.
CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa - TTC Sugar (HoSE: SBT) vừa công bố báo cáo tài chính quý 2 của năm tài chính 2021-2022. Năm tài chính của công ty bắt đầu từ 1/7 và kết thúc vào 30/6 năm sau.
Sản xuất mía đường vụ 2021 - 2022 được dự báo sẽ thiếu hụt khoảng 286 nghìn tấn trong khi sản xuất ngày càng thu hẹp do bị cạnh tranh bởi đường nhập khẩu và đường nhập lậu.
Trong năm 2021, lượng đường mía nhập khẩu từ 5 nước ASEAN tăng vọt gấp hơn 5 lần, trong khi nhu cầu về mặt hàng này ở thị trường nội địa đã giảm xuống mức thấp nhất trong quý III. Chuyện gì đang xảy ra?
HĐQT CTCP Thành Thành công - Biên Hòa (SBT) vừa thông qua nghị quyết thống nhất về việc mua cổ phần Mía đường Tây Ninh (Tanisugar) vì có ngành nghề phù hợp với định hướng và chiến lược của Công ty.
Dự án nghiên cứu sử dụng các phế phẩm như bã mía, trấu, cọ… dựa trên cơ sở mô-đun hóa để phát điện trong công nghệ sản xuất mía đường do SBT hợp tác với Viện Kĩ thuật tiên tiến (IAE) Hàn Quốc thực hiện.
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm mía đường có xuất xứ từ Thái Lan.