Lạm phát, lãi suất là những “cơn gió ngược” đang tác động tiêu cực đến doanh nghiệp bán lẻ, khi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu các mặt hàng không thiết yếu. Trong bối cảnh đó, các công ty có kế sách như thế nào để vượt qua sóng gió?
Sau nhiều năm tăng trưởng cao và liên tục dồn sức cho mở rộng, những “cơn gió ngược” trong năm 2022 là cơ hội để Thế giới Di động (MWG) tập trung rà soát hoạt động kinh doanh và củng cố nội lực của doanh nghiệp.
Năm 2022, CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã MWG) dự kiến chỉ chia cổ tức 5% bằng tiền mặt. Những năm trước đó, MWG đều phân phối lợi nhuận cho cổ đông với tỷ lệ cao cả bằng tiền mặt và cổ phiếu.
Sức mua các sản phẩm điện máy và công nghệ hiện giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái đã phản ánh ngay vào doanh thu của Thế giới Di động.
Mặc dù nhận định nhu cầu điện thoại và điện máy đang giảm mạnh nhưng Thế giới Di động (MWG) vẫn đặt mục tiêu lợi nhuận tăng nhẹ so với năm 2022, với kỳ vọng sức mua hồi phục từ quý 3 và Bách Hóa Xanh tăng trưởng 2 con số.
SSI hạ dự báo lợi nhuận ròng năm 2023 của CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã MWG) từ 4.700 tỷ đồng xuống 4.400 tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2022), do ước tính mảng dược phẩm lỗ cao hơn dự kiến.
Rục rịch mùa đại hội cổ đông, trong tuần tới từ ngày 27/2-5/3, hàng loạt doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) sẽ chốt quyền tham dự đại hội đồng cổ đông thường niên.
Trong quá trình tìm kiếm động lực tăng trưởng, Thế Giới Di Động không ngần ngại thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới. Tuy nhiên, không phải mô hình nào cũng mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã MWG) sẽ tạm ngưng mở rộng chuỗi An Khang, đóng cửa toàn bộ chuỗi Bluetronics tại Campuchia. Bách Hóa Xanh vẫn còn dư địa mở mới nhưng sẽ chọn lọc dựa trên hiệu quả kinh doanh.
HĐQT CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (HoSE: MWG) ngày 8/2 có nghị quyết về việc triệu tập ĐHĐCĐ thường niên năm 2023, nhằm thông qua một số nội dung quan trọng.
Nhóm quỹ ngoại trực thuộc Dragon Capital bán ra lượng lớn cổ phiếu MWG trong bối cảnh cổ phiếu này có chuỗi nhiều phiên tăng điểm ấn tượng.
Do nhu cầu tiêu dùng suy giảm trong tháng cuối năm nên hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ đều bị ảnh hưởng, đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ hàng không thiết yếu như điện máy, công nghệ.
Trong năm 2022, doanh thu của Thế giới Di động vẫn tăng trưởng nhưng lợi nhuận sụt giảm so với 2021. Công ty phải chịu chi phí vay lớn, chiếm gần 1.400 tỷ đồng và gấp đôi so với cùng kỳ.
Lợi nhuận sau thuế của CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán MWG) trong tháng 11 chỉ đạt 159 tỷ đồng, giảm đến 67% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức lợi nhuận thấp nhất kể từ tháng 4/2017 của doanh nghiệp bán lẻ này.
Thị trường trang sức và đồng hồ cao cấp có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của hàng xa xỉ cá nhân tại Việt Nam, đạt tốc độ tăng trưởng kép là 8,5% trong giai đoạn 2021-2026
Theo ông Nguyễn Đức Tài, lạm phát khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu và ngành bán lẻ không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Trong năm 2022, MWG khó hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận, thậm chí chỉ bằng khoảng 90% so với kết quả năm ngoái.
VN-Index giao dịch dưới ngưỡng tham chiếu trong phần lớn phiên giao dịch, sau đó bật lên vào cuối phiên nhờ dòng tiền vào các cổ phiếu lớn. Nhóm thép khởi sắc nhất với HSG tăng trần, HPG tăng 4%, trong khi nhóm bán lẻ tiêu cực do MWG nằm sàn từ đầu phiên.
Tạm tính theo giá chốt phiên 16/11, Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di động đã chi 40,45 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch nói trên.
Theo SSI, giá cổ phiếu MWG của Thế giới Di động trong ngắn hạn có khả năng sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thị trường tiêu cực, tăng lãi suất, VND mất giá và rủi ro trái phiếu giảm giá trị.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu liên tục giảm sâu, trong tuần qua, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp đã đăng ký mua vào cổ phiếu với mục đích tăng tỷ lệ sở hữu số lượng lớn như Thế Giới Di Động, Kinh Bắc, HDBank và PC1.