Các bộ luật mới theo hướng tháo gỡ các khó khăn pháp lý hiện tại, phát huy nguồn lực đất đai, nhưng doanh nghiệp cũng sẽ phải thích ứng với điều kiện khắc khe hơn trong việc thực hiện dự án.
Theo Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng, việc gỡ bỏ những rào cản, chỉ giữ lại những yêu cầu thật cần thiết về an toàn chính là cách để tăng nguồn cung nhà ở trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa nhanh.
Quy định Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê là nội dung nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận chiều 26/10.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, không nên gắn giữa thời hạn sở hữu nhà chung cư và thời hạn sử dụng đất. Đất ở không có thời hạn, nhưng thời hạn sử dụng nhà chung cư phụ thuộc vào chất lượng toà nhà.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Pháp luật rà soát lại dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) với quan điểm không hợp thức hoá chung cư mini trong luật này.
Các ý kiến đồng tình cho rằng phương án này phù hợp với chủ trương, huy động đa dạng các nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển nhà ở xã hội, nhất là nhà ở cho đối tượng công nhân.
Theo đại biểu, cần có chính sách lớn về nhà ở đầu tiên nhằm ưu đãi những người mua nhà lần đầu, hạn chế cấp tín dụng với ngôi nhà thứ hai, đánh thuế chuyển nhượng tài sản và nhà ở theo các mức tăng dần.
Quy định giao dịch bán, cho thuê nhà hình thành trong tương lai có phải qua sàn trong Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) nhận được nhiều quan tâm từ nghị trường đến phòng họp tổ chiều ngày 19/6.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 19/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trình bày Tờ trình Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với nhiều điểm mới.
Cơ quan soạn thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã trình, đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội không quy định về sở hữu nhà chung cư có thời hạn trong dự thảo Luật nhà ở sửa đổi.