Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định TLĐ Lao động làm nhà ở xã hội

Quy định Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê là nội dung nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận chiều 26/10.

Đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn Phú Thọ góp ý về Luật Nhà ở sửa đổi.
Đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn Phú Thọ góp ý về Luật Nhà ở sửa đổi.

Tổng Liên đoàn Lao động có đủ năng lực, kinh nghiệm

Ở phía đồng tình, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (Đoàn Lạng Sơn) cho rằng, việc giao cho tổ chức công đoàn là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân đáp ứng cả 3 căn cứ cả về chính trị, pháp lý và thực tiễn.

Về mặt chính trị, đại biểu cho biết Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới tổ chức và hoạt động của công đoàn Việt Nam có yêu cầu Nhà nước, chính quyền các cấp có cơ chế huy động, bố trí nguồn lực tài chính thỏa đáng để nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo giải quyết những vấn đề khó khăn, bức xúc của người lao động, nhất là nhà ở. Về căn cứ thực tiễn, tổ chức công đoàn đã thực hiện trên thực tế.

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa cho biết thêm, công đoàn là tổ chức chính trị xã hội, có vị trí, vai trò đặc biệt trong hệ thống chính trị và đang đứng trước sức ép rất lớn khi tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có yêu cầu khắt khe về lao động. Do đó, đại biểu cho rằng cần thiết để cho tổ chức công đoàn có điều kiện, có cơ sở pháp lý để chăm lo cho các thành viên của mình.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định TLĐ Lao động làm nhà ở xã hội
Công đoàn có thể thành lập một pháp nhân phi lợi nhuận, hoạt động chỉ giới hạn cho thuê và không phát sinh lợi nhuận, không nằm trong khái niệm kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp, hoàn toàn không mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp.Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa

Đại biểu Hà Ánh Phượng (Đoàn Phú Thọ) cho biết, tại các diễn đàn đối thoại giữa Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội với công nhân, đông đảo người lao động trên cả nước có mong muốn, đề xuất nguyện vọng Tổng liên đoàn Lao động tham gia đầu tư nhà ở xã hội để có thể chăm lo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, nâng cao vị thế của công đoàn.

Theo đại biểu, Thủ tướng đã giao Tổng liên đoàn triển khai khu thiết chế công đoàn tại các khu công nghiệp, khu chế xuất từ năm 2017. Điển hình là thiết chế công đoàn Hà Nam đã hoàn thành và đưa vào sử dụng 244 căn hộ; các căn hộ có giá thuê phù hợp với mức thu nhập của người lao động, tỷ lệ thuê đạt 100%.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện đã có ban quản lý dự án thiết chế công đoàn, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có đầy đủ các phòng chuyên môn để thực hiện đầu tư và tổ chức triển khai các dự án theo quy định pháp luật. “Như vậy, Tổng Liên đoàn Lao động có đủ năng lực, kinh nghiệm để triển khai nhiệm vụ mà không ảnh hưởng đến các nhiệm vụ chính trị khác”, đại biểu khẳng định.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) cho rằng trao quyền đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho Tổng Liên đoàn Lao động có mục đích nhân văn, góp phần tháo gỡ được thực trạng xây dựng nhà ở xã hội chưa hiệu quả. Tuy nhiên đại biểu đề nghị nên mở rộng đối tượng được phép thuê nhà ở xã hội do Tổng liên đoàn đầu tư.

Theo đại biểu, khi dự án đã hoàn thành đầu tư xây dựng, bước vào giai đoạn vận hành cho thuê mà chỉ cho phép công nhân, người lao động thuê sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng nhà cho thuê thừa mà nhiều đối tượng khác có nhu cầu nhưng không thể thuê do không thuộc đối tượng. Vì vậy, bà Nga cho rằng chỉ nên quy định “các dự án nhà ở xã hội do Tổng liên đoàn Lao động đầu tư thì ưu tiên cho đối tượng là công nhân, người lao động thuê”.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga góp ý thêm, cần quy định điều kiện các dự án nhà ở xã hội do Tổng Liên đoàn Lao động đầu tư phải xuất phát từ nhu cầu thực tế và dự báo nhu cầu của công nhân, người lao động tại địa bàn đầu tư dự án.

Khi nhà ở có vấn đề, ai sẽ đại diện tiếng nói cho người lao động?

Ở phía chưa đồng tình, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) cho rằng công đoàn là đại diện tiếng nói của người lao động, nếu trở thành chủ đầu tư thì khi nhà ở có vấn đề, ai sẽ là người đại diện cho người lao động để nói lên tiếng nói?. Đại biểu đề xuất phương án công đoàn có thể đầu tư nhà ở xã hội nhưng chỉ là những dự án mẫu để làm điển hình, căn cứ so sánh với các đơn vị thực hiện khác.

Đại biểu Tô Văn Tám (Đoàn Kon Tum) thì cho rằng đây là vấn đề mới, trong quá trình thực hiện còn nhiều vấn đề cần làm rõ, Chính phủ chưa đánh giá kỹ lưỡng việc thực hiện các quy định sẵn có, do vậy cần có đánh giá tổng thể kỹ lưỡng để xem vấn đề này đã “chín”, đã rõ, đã được thực tiễn kiểm nghiệm chưa, qua đó đưa vào quy định một cách hợp lý.

Đại biểu cũng cho rằng, việc giao cơ quan Nhà nước, hay một tổ chức chính trị, xã hội làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội để bán, cho thuê chưa phù hợp với yêu cầu tách biệt giữa chức năng của cơ quan Nhà nước, chức năng của tổ chức chính trị xã hội và chức năng sản xuất, kinh doanh. Đại biểu đề nghị cần cân nhắc kỹ, chưa đưa nội dung này vào trong luật mà cần thực hiện theo các quyết định hiện hành, tổng hợp thực tiễn để luật hóa những nội dung đã chín, đã rõ.

Đại biểu Tô Văn Tám.
Đại biểu Tô Văn Tám.

Đại biểu Nguyễn Hải Dũng (Đoàn Nam Định) thì thẳng thắn đề nghị chưa quy định giao Tổng Liên động lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản xây dựng nhà ở xã hội.

Phê duyệt Quy hoạch TP HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phê duyệt Quy hoạch TP HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1711/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch TP HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đảm bảo lợi ích hợp pháp của người lao động khi tinh gọn bộ máy

Đảm bảo lợi ích hợp pháp của người lao động khi tinh gọn bộ máy

Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu tại phiên họp thứ bảy của Ban Chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, sáng 2/1.
Bắc Ninh báo tin vui về đầu tư ngay đầu năm

Bắc Ninh báo tin vui về đầu tư ngay đầu năm

Ngay đầu năm 2025, tỉnh Bắc Ninh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư khoảng hơn 1,9 tỷ USD.
Khẳng định vị thế Việt Nam trong dòng chảy thời đại

Khẳng định vị thế Việt Nam trong dòng chảy thời đại

Năm 2024 ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, tạo tiền đề để đất nước bứt phá, tăng tốc tiến vào kỷ nguyên mới ngay sau Đại hội lần thứ XIV của Đảng. Nhân dịp đón Năm mới 2025, Chủ tịch nước Lương Cường đã dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí.
5 vùng đô thị lớn được xác định trong quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

5 vùng đô thị lớn được xác định trong quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1668/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Thủ tướng: Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Thủ tướng: Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân dịp đón năm mới 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có bài viết "Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc".
Chính sách với cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi khi tinh gọn bộ máy

Chính sách với cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi khi tinh gọn bộ máy

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thủ tướng: Hoàn thiện thể chế tài chính, huy động nguồn lực cho phát triển

Thủ tướng: Hoàn thiện thể chế tài chính, huy động nguồn lực cho phát triển

Thủ tướng yêu cầu, Bộ Tài chính tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách tài chính - ngân sách Nhà nước, chứng khoán, trái phiếu, để huy động nguồn lực phát triển với quan điểm thể chế là đột phá của đột phá.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn viếng và ghi sổ tang tại ĐSQ Hàn Quốc

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn viếng và ghi sổ tang tại ĐSQ Hàn Quốc

Chiều 31/12, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội viếng và ghi sổ tang tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay của hãng hàng không Jeju Air, Hàn Quốc xảy ra ngày 29/12.
Xây dựng và thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí

Xây dựng và thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực yêu cầu khẩn trương hoàn thành việc rà soát và có giải pháp giải quyết dứt điểm các dự án chậm tiến độ, hiệu quả thấp, báo cáo trong quý 1/2025.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Đây là mục tiêu Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 sáng ngày 31/12.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Khát vọng vươn mình của dân tộc trong kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư Tô Lâm: Khát vọng vươn mình của dân tộc trong kỷ nguyên mới

Nhân dịp năm mới Ất Tỵ 2025 và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí.
Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái gồm các ngành nghề khác để cùng phát triển.
Tổng thu NSNN năm 2024 vượt 17,4% dự toán

Tổng thu NSNN năm 2024 vượt 17,4% dự toán

Năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước vượt 17,4% so với dự toán, đạt 1.997,3 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, tổng chi ước 1.830,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 86,4% dự toán, theo Bộ Tài chính.
Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Sáng 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: "Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; vững tin bước vào kỷ nguyên mới".
Hướng tới thành lập khu công nghiệp Lào - Việt

Hướng tới thành lập khu công nghiệp Lào - Việt

Chiều 30/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Saleumxay Kommasith nhân dịp thăm làm việc tại Việt Nam.
Lực lượng trí thức, nhà khoa học là nòng cốt đưa Việt Nam bứt phá trong giai đoạn mới

Lực lượng trí thức, nhà khoa học là nòng cốt đưa Việt Nam bứt phá trong giai đoạn mới

Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết Đảng, Nhà nước, nhân dân đặt niềm tin tưởng và kỳ vọng rất lớn vào đội ngũ trí thức, nhà khoa học - những người tiên phong nòng cốt, tạo gia tốc cực đại cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.
Mở ra giai đoạn mới đầy triển vọng cho thành phố Huế

Mở ra giai đoạn mới đầy triển vọng cho thành phố Huế

Theo Chủ tịch Quốc hội, việc Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thứ 6 của Việt Nam mở ra giai đoạn mới đầy triển vọng cho địa phương có bề dày lịch sử, văn hóa.
Nghỉ Tết dương lịch Bắc Bộ nắng ráo, Trung Bộ mưa to

Nghỉ Tết dương lịch Bắc Bộ nắng ráo, Trung Bộ mưa to

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trong tuần này khối không khí lạnh suy yếu, Bắc Bộ sẽ nắng ráo trở lại, nhiệt độ tăng trong khi Trung Bộ có mưa lớn.
Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi về thảm kịch hàng không tại Hàn Quốc

Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi về thảm kịch hàng không tại Hàn Quốc

Được tin vụ tai nạn máy bay của hãng hàng không Jeju Air xảy ra ngày 29/12 khiến nhiều người thiệt mạng, lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện thăm hỏi tới lãnh đạo Hàn Quốc vào cùng ngày.
Cộng hưởng nguồn lực, tạo sức mạnh mới cho phát triển khoa học công nghệ

Cộng hưởng nguồn lực, tạo sức mạnh mới cho phát triển khoa học công nghệ

Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, việc hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông với Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ giúp cộng hưởng nguồn lực, tạo nên sức mạnh mới, với sứ mệnh lớn hơn.
Thủ tướng: Có chính sách đặc thù bảo đảm quyền lợi cho cán bộ khi tinh gọn bộ máy

Thủ tướng: Có chính sách đặc thù bảo đảm quyền lợi cho cán bộ khi tinh gọn bộ máy

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục lắng nghe, tiếp thu, hoàn thiện và xin ý kiến Bộ Chính trị để sớm ban hành chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong quá trình sắp xếp, tổ chức bộ máy.
VCBS nêu động lực giúp đầu tư công năm 2025 tích cực hơn

VCBS nêu động lực giúp đầu tư công năm 2025 tích cực hơn

VCBS dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 7-7,5% trong năm 2025, với nhiều động lực thúc đẩy. Trong đó, đầu tư công sẽ cải thiện tích cực.
Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng 28/12, tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1994 - 2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tiên phong trong xây dựng thể chế, đổi mới tư duy, huy động mọi nguồn lực cho phát triển

Tiên phong trong xây dựng thể chế, đổi mới tư duy, huy động mọi nguồn lực cho phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành kế hoạch-đầu tư và thống kê tiếp tục phát huy truyền thống gần 80 năm, phát huy tinh thần 5 "tiên phong", đổi mới tư duy, xây dựng kịch bản tăng tốc, bứt phá, huy động mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững.
Ngành kế hoạch và đầu tư sẵn sàng tâm thế trong kỷ nguyên phát triển mới

Ngành kế hoạch và đầu tư sẵn sàng tâm thế trong kỷ nguyên phát triển mới

Năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, toàn ngành kế hoạch - đầu tư và thống kê đang đứng trước thời khắc lịch sử, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Thủ tướng dự hội nghị tổng kết của ngành kế hoạch và đầu tư

Thủ tướng dự hội nghị tổng kết của ngành kế hoạch và đầu tư

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thể hiện vai trò tiên phong, chủ động đề xuất cải cách, đổi mới hướng tới mục tiêu tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Ước giải ngân vốn đầu tư công 12 tháng đạt trên 77,55% kế hoạch

Ước giải ngân vốn đầu tư công 12 tháng đạt trên 77,55% kế hoạch

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, ước đến hết tháng 12/2024, cả nước giải ngân được trên 529.632 tỷ đồng, đạt 77,55% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Năm 2024 đã chứng kiến nhiều thành công của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức. Sang năm 2025, ngành đặt mục tiêu tăng trưởng từ 3,5 - 4%, kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD.
Những địa phương dự kiến tăng trưởng GRDP 2 chữ số năm 2024

Những địa phương dự kiến tăng trưởng GRDP 2 chữ số năm 2024

Theo số liệu ước tính từ các địa phương, năm 2024, 9 tỉnh, thành phố dự kiến có tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng trưởng trên 10%, gồm: Bắc Giang, Thanh Hoá, Hải Phòng, Hà Nam, Lai Châu, Hải Dương, Khánh Hòa, Trà Vinh, Nam Định.
Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Palestine

Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Palestine

Chiều 26/12, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Giáo sư Riad Malki, Đặc phái viên của Tổng thống Palestine, đang có chuyến công tác tại Việt Nam.
Vụ Tập đoàn Phúc Sơn: Khởi tố thêm 5 nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ

Vụ Tập đoàn Phúc Sơn: Khởi tố thêm 5 nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ

Bộ Công an đã khởi tố bổ sung đối với một số bị can nguyên là lãnh đạo các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Tăng trưởng GRDP TP HCM năm 2024 ước đạt 7,17%

Tăng trưởng GRDP TP HCM năm 2024 ước đạt 7,17%

Năm 2024, tăng trưởng GRDP của TP HCM ước khoảng 7,17%, gần đạt kế hoạch đề ra là tăng từ 7,5-8%, ghi nhận nhiều điểm sáng về phát triển kinh tế - xã hội.
Hải Dương: Điều động nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng Ban Quản lý di tích

Hải Dương: Điều động nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng Ban Quản lý di tích

Ông Nguyễn Văn Công, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) vừa được điều động, bổ nhiệm làm Trưởng Ban Quản lý di tích huyện từ ngày 25/12/2024.
Đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ

Đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu Đông Nam Á, nhóm 50 nước đứng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển Chính phủ điện tử.
Gắn kết chặt chẽ công tác xây dựng pháp luật với thi hành pháp luật

Gắn kết chặt chẽ công tác xây dựng pháp luật với thi hành pháp luật

Chiều 25/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đồng chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XV.
Xem thêm