Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận "áp lực kép" khi địa phương mong muốn các xã lên nông thôn mới để đạt chỉ tiêu, nhưng nhiều xã không muốn lên vì bị giới hạn nguồn lực hỗ trợ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18/7 về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới thông qua 9 giải pháp trọng tâm.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trong 3 năm 2021-2023, chương trình xây dựng nông thôn mới đã huy động được nguồn vốn 1,75 triệu tỷ đồng và có tỷ lệ giải ngân vốn ngân sách Trung ương cao nhất trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Tính đến hết quý 2/2023, TP Hà Nội có 15/18 huyện và 382/382 xã đạt chuẩn nông thôn mới nhờ sự quan tâm kịp thời của thành phố với nguồn vốn 8.699 tỷ đồng cho cả năm 2023.
Kế hoạch 6 tháng đầu năm của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đạt nhiều kết quả tích cực trong bối cảnh thuận lợi và thách thức đan xen, đặc biệt tỷ lệ giải ngân đầu tư công vào mức cao của nước đạt 31,4% kế hoạch.
Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển kinh tế nông thôn, Hà Nội đặt mục tiêu thu nhập bình quân/năm của người nông dân đạt 70 triệu trong 2023 và tăng lên 80 triệu vào 2025.
Quy định mới về đánh giá các sản phẩm OCOP được điều chỉnh theo hướng nâng cao điểm số của tiêu chí vai trò và sức mạnh của cộng đồng, nhằm tăng tính liên kết và sử dụng nguyên liệu, lao động địa phương.
Nhờ quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi nông nghiệp "từ nâu sang xanh", ngành nông nghiệp trong năm 2022 đã vượt qua được những thách thức, mở rộng thị trường để đạt kết quả tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất khẩu ở mức kỷ lục.
Bên cạnh tổng vốn ngân sách Trung ương bố trí thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới là 39.632 tỷ đồng, Chính phủ đang trình Quốc hội cho phép bổ sung thêm 88,6 triệu USD tương đương khoảng 2.050 tỷ đồng vốn vay Ngân hàng ADB thực hiện chương trình.