Chủ tịch Viettel cho biết, khi đầu tư kinh doanh ra nước ngoài, doanh nghiệp rất cần "điểm tựa", nhất là tại những nước Việt Nam không có sứ quán, bảo hộ đầu tư. Cần có chiến lược hoặc nghị quyết về lĩnh vực này để doanh nghiệp tự tin đi ra thế giới.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) khởi động chương trình "Viettel Future Changemakers 2024 - VFC 2024" để tìm kiếm và đào tạo những nhân sự quản lý sản phẩm xuất sắc.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, để xây dựng và phát triển thương hiệu một cách hiệu quả, cần tập trung vào giá trị cốt lõi, nổi bật. Thương hiệu phải gắn với sự khác biệt, đổi mới.
Theo ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, sau khi 2 khối tần số vừa đấu giá được cấp cho doanh nghiệp, lượng tần số cấp cho thông tin di động đã tăng lên 59%.
Theo đại diện Tập đoàn Viettel, năm 2024, Viettel dự kiến đầu tư gần 30.000 tỷ đồng để đẩy mạnh tần số bao gồm hệ thống kết nối đến các vùng sâu vùng xa cũng như phủ sóng 5G rộng rãi.
Đến năm 2030, hạ tầng mạng truy cập băng rộng cố định được đầu tư, nâng cấp bảo đảm 100% người sử dụng có khả năng truy cập với tốc độ trên 1Gb/s; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số, hướng tới phát triển mạng di động tiên tiến thế hệ tiếp theo.
Năm 2023 là năm Viettel đạt được thành tựu trên tất cả các lĩnh vực viễn thông trong nước, viễn thông nước ngoài, chuyển đổi số, nghiên cứu sản xuất & logistic. Kết thúc 2023, Viettel đạt doanh thu hợp nhất 172,5 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 5,4%.
Ngày 11/1, mạng di động ảo (MVNO) của Tập đoàn FPT chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775. Mạng di động ảo này do CTCP Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cung cấp.