Tính đến 20/07/2024, Việt Nam đón hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, Bắc Ninh là địa phương dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,2 tỷ USD, chiếm gần 17,8% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp hơn 3 lần cùng kỳ.
Chia sẻ về lý do vốn FDI của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio cho rằng, tỉnh đã tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn và thực sự chân thành trong thu hút đầu tư.
Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Bến Tre, ước thực hiện thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh trong quý 1/2023 là 1.661,7 tỷ đồng, đạt 30,84% dự toán Trung ương giao, đạt 29,90% dự toán địa phương phấn đấu, tăng 12,88% so cùng kỳ.
Việt Nam đang có cơ hội trở thành một trung tâm sản xuất của thế giới, với tiềm năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh mới, cần làm gì để tận dụng xu hướng dịch chuyển chuỗi sản xuất, khai mở các tiềm năng của dòng vốn này?
Trong báo cáo phát hành ngày 16/9, ông Michael Kokalari - Chuyên gia Kinh tế trưởng VinaCapital đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam, từ đó giúp hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chứng khoán.
Trong 2 tháng đầu năm, vốn FDI vào Việt Nam đạt gần 5 tỷ USD. Triển vọng thu hút và giải ngân FDI của Việt Nam trong năm nay được đánh giá khả quan do nhiều yếu tố, trong đó có sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu.
"Hoàn toàn có thể thu hút 40 tỷ USD vốn FDI mỗi năm vì có rất nhiều dự án FDI từ Trung Quốc đại lục rồi Đài Loan (Trung Quốc)… sẵn sàng vào nhưng chúng ta phải chọn lựa", GS. Nguyễn Mại cho hay.
"Hoàn toàn có thể thu hút 40 tỷ USD vốn FDI mỗi năm vì có rất nhiều dự án FDI từ Trung Quốc đại lục rồi Đài Loan (Trung Quốc)… sẵn sàng vào nhưng chúng ta phải chọn lựa", GS. Nguyễn Mại cho hay.
Theo Tổng cục Thống kê, vốn FDI vào Việt Nam tính đến 20/1/2022, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, các dự án đăng ký cấp mới giảm 70,7% về số vốn và tăng 119,1% về số dự án.