Mặc dù có sự hồi phục dần đều từ nửa cuối năm ngoái đến nay nhưng ngành thép vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức ở phía trước, điển hình như việc một số chính sách mới ban hành tại EU sẽ có tác động bất lợi tới hoạt động xuất khẩu.
Hòa Phát vừa trải qua quý 2/2024 phục hồi mạnh mẽ với lợi nhuận đạt hơn 3.300 tỷ đồng, tăng 129% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 16% so với quý trước. Liệu xu hướng tích cực này có được duy trì trong các quý tiếp theo?
CTCP Đầu tư Thương mại SMC (HoSE:SMC) ngày 7/4 công bố báo cáo thường niên 2022, trong đó, nhận định ngành thép vẫn còn nhiều khó khăn nên chỉ tiêu kinh doanh đặt ra cho năm 2023 có phần đi lùi so với năm ngoái.
SSI cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm 2023 nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ nhu cầu tăng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thép mạ kẽm nhúng nóng (HDG) nhập khẩu vào EU sẽ bị áp hạn ngạch lể từ đầu tháng 7. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước kỳ vọng có thể sử dụng khoảng 45% hạn ngạch của các quốc gia khác.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) hôm 17/5 đã nhận đơn từ các công ty tại Mỹ đề nghị xem xét và tiến hành điều tra lẩn tránh thương mại đối với một số sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam, gồm các sản phẩm thép có nguồn gốc từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Ngay khi giá thép thế giới tăng cao, nhóm cổ phiếu ngành thép trong nước cũng bắt đầu tăng tốc như một tác động tích cực đến các doanh nghiệp thép Việt Nam.
Ngoài Mỹ và Đài Loan, Hòa Phát tiếp tục khai thác nhiều thị trường xuất khẩu mới tiềm năng như Canada, Singapore, Malaysia, Campuchia, Srilanka, Myanmar…