Theo dữ liệu chính thức do chính quyền thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) công bố ngày 22/3, tỷ lệ tử vong ở thành phố này năm 2022 đã vượt qua tỷ lệ sinh, từ đó đẩy tốc độ gia tăng dân số tự nhiên lần đầu tiên xuống mức âm kể từ năm 2003.
Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang có những bước chuẩn bị cho sự kiện Việt Nam chào đón công dân thứ 100 triệu. Dự kiến, sự kiện sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 4.
Cố vấn Thủ tướng Nhật Bản cảnh báo rằng nước này có thể “biến mất” nếu không có biện pháp nhằm ngăn chặn tốc độ giảm sinh ngày càng tăng – yếu tố có nguy cơ đe dọa mạng lưới an sinh xã hội và nền kinh tế trong tương lai.
Theo World Population Review, tính đến cuối năm 2022, dân số Ấn Độ đạt 1,4 tỷ người, cao hơn 5 triệu so với Trung Quốc. Trong bối cảnh này, thế giới đặt ra câu hỏi liệu dân số ngày càng gia tăng của Ấn Độ có thể thúc đẩy nước này phát triển nhanh hơn không?
Trong 3 năm từ 2019 - 2022, số lượng lao động tại Trung Quốc đã giảm hơn 41 triệu người, phản ánh sự tác động của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế, cũng như tình trạng già hóa dân số của nước này.
Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Hàn Quốc năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong bối cảnh người trẻ tuổi khó tìm việc làm, chi phí nhà ở cao và cạnh tranh giáo dục khốc liệt.
Trong vòng 2tháng nữa, Ấn Độ dự kiến sẽ trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới với khoảng 1,4 tỷ dân. Tuy nhiên, quốc gia châu Á này đối mặt với tình trạng không thể thống kê chính xác dân số của mình là bao nhiêu.
Giới chức tỉnh Tứ Xuyên, tây nam Trung Quốc tuyên bố sẽ cho phép những người chưa lập gia đình được có con hợp pháp và hưởng các lợi ích như các cặp vợ chồng, nhằm đối phó với tình trạng tỷ lệ sinh giảm.
Theo nhà kinh tế trưởng Mark Williams tại Capital Economics, động thái tăng tuổi nghỉ hưu của chính phủ Trung Quốc có khả năng sẽ “không tạo ra sự khác biệt lớn đối với quy mô lực lượng lao động” của nước này trong bối cảnh khủng hoảng nhân khẩu học.
Theo số liệu chính thức công bố ngày 17/1 của chính phủ Trung Quốc, dân số nước này trong năm 2022 sụt giảm 850.000 người – đánh dấu sự sụt giảm đầu tiên sau 6 thập kỷ khi tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, đe dọa tới tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Trong bối cảnh Trung Quốc có khả năng ghi nhận dân số suy giảm lần đầu tiên trong hơn 6 thập kỷ, các thành phố trên khắp đất nước này đang công bố nhiều hỗ trợ tài chính bằng tiền mặt để khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con.
Dữ liệu gần đây cho thấy, Nhật Bản đang có tỷ lệ phụ nữ 50 tuổi không có con cao nhất trong số các nước đang phát triển. Điều này càng tạo ra những thách thức mà quốc gia Đông Á này phải đối mặt trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng dân số thấp.
Theo nhiều chuyên gia nhân chủng học, dân số Trung Quốc có khả năng sẽ bắt đầu giảm từ năm 2022 – lần giảm đầu tiên sau nhiều thập kỷ tăng dân số - đánh dấu một cột mốc quan trọng có tác động lâu dài lên nền kinh tế nước này.
Theo Tổng cục Thống kê, với sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nhằm phục hồi kinh tế, cân đối vĩ mô ổn định, thị trường lao động vẫn duy trì được những điểm sáng nhất định trong quý IV/2022, tuy nhiên tốc độ phục hồi đã chậm lại.
Theo nhiều báo cáo từ các phương tiện truyền thông địa phương Nhật Bản, chính phủ nước này đang có kế hoạch tăng cường hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình có quyết định đi khỏi thủ đô Tokyo tới các vùng khác của đất nước sinh sống và làm việc.
Các dự báo mới nhất của Liên Hợp Quốc cho thấy dân số có thể tăng lên khoảng 8,5 tỷ người vào 2030 và đạt đỉnh vào những năm 2080 lên 10,4 tỷ người, cho thấy chất lượng cuộc sống và các chính sách chăm sóc y tế có sự cải thiện.
Một quan chức y tế cấp cao Trung Quốc cho biết, tốc độ tăng trưởng của tổng dân số Trung Quốc đã chậm lại đáng kể và dự kiến bắt đầu xu hướng giảm trước năm 2025.
Tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam là 111,5 ( giai đoạn 2018 – 2019), ở mức cao thứ hai trên thế giới, gây ra những bất ổn về kinh tế - xã hội, dẫn đến cần phải sửa đổi Luật Dân số và Luật Bảo hiểm xã hội để đảm bảo cân bằng.
Tăng trưởng dài hạn của Việt N sẽ giảm đi 0,9 điểm phần trăm trong giai đoạn 2020 - 2050 so với 15 năm qua, chủ yếu do tình trạng già hóa dân số.