Theo báo cáo vừa được HSBC công bố, quyết định mở cửa trở lại với thế giới của Trung Quốc sẽ tác động tích cực đến ASEAN trong năm 2023, tạo ra những cú hích về du lịch, thương mại và FDI cho khối.
Theo HSBC, với tăng trưởng GDP đạt 8,02% năm 2022, Việt Nam trở thành một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á một lần nữa. Song HSBC cũng cho rằng, Việt Nam không thể ngủ quên trên chiến thắng khi những khó khăn trong thương mại đang tăng lên.
Dự báo kim ngạch xuất khẩu cả năm 2022 sẽ đạt mức cao nhất từ trước tới nay với khoảng 371 tỷ USD. Tuy nhiên, cùng với sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu, tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong năm tới cũng sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng.
Giám đốc Toàn cầu về Thị trường Carbon Chris Webb, Ngân hàng HSBC, nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển thị trường carbon tự nguyện để hướng tới mục tiêu cắt giảm 45% carbon vào năm 2030 và đạt mức cân bằng vào năm 2050.
Theo Nghiên cứu của HSBC, Việt Nam được xếp hạng là điểm đến đầu tư tốt nhất cho năng lượng tái tạo ở ASEAN nhờ một số yếu tố như nguồn tài nguyên sẵn có, nhu cầu về điện tăng và mục tiêu đầy tham vọng của chính phủ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Quy mô khoản vay đã tăng từ mục tiêu 375 triệu USD ban đầu lên 600 triệu USD và đây là khoản vay hợp vốn lớn nhất với kỳ hạn dài nhất Masan từng huy động, theo HSBC.
Bây giờ là lúc Việt Nam nên đánh giá lại những nỗ lực đầu tư cho nguồn nhân lực để cải thiện năng suất lao động, đặc biệt trong bối cảnh dân số bắt đầu già đi và thu hút FDI đang có xu hướng yêu cầu cao hơn về trình độ lao động, theo HSBC.
Bất chấp những thách thức toàn cầu, Việt Nam đang được đánh giá trở lại tràn ngập nhịp sống nhộn nhịp vốn có và thậm chí là một quốc gia nổi bật trong khu vực về tăng trưởng GDP.
Theo HSBC, hiện xuất khẩu hàng hóa của ASEAN vẫn bền bỉ, phần lớn nhờ vào chu kỳ công nghệ kéo dài, giá hàng hóa tăng cao và sự phục hồi của ngành du lịch có khả năng giúp khu vực vượt qua suy giảm thương mại toàn cầu.
Theo CEO của HSBC, Việt Nam xếp hạng thứ 2 về tiềm năng phục hồi hậu đại dịch. Đó là thương hiệu Việt Nam, là điểm hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo ông Tim Evans, Tổng Giám đốc HSBC Việt Nam, năng lượng là ngành quyết định thành bại cho mục tiêu cân bằng phát thải của Việt Nam, do đó HSBC có thể đóng vai trò khai mở dòng đầu tư vốn quốc tế, góp phần phát triển thị trường tín dụng xanh tại Việt Nam.
Giao dịch tín dụng với một công ty con của Tập đoàn Viettel đánh dấu cột mốc đầu tiên HSBC Việt Nam đồng hành cùng lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật số trên hành trình xanh tại Việt Nam.
Báo cáo của HSBC cho thấy một bức tranh đa chiều về nền kinh tế Việt Nam, khi bất chấp bức tranh bên ngoài kém tươi sáng, nền kinh tế trong nước vẫn tiếp tục gặt hái thành công nhất định.
Việt Nam liên tục là nước đầu tư mạnh tay cho phát triển cơ sở hạ tầng và theo ước tính của Trung tâm Cơ sở hạ tầng Toàn cầu (Global Infrastructure Hub), trung bình Việt Nam cần 25 tỷ USD trong 20 năm tới cho hoạt động này.
HSBC Việt Nam thông báo thực hiện thu xếp khoản tín dụng xanh trị giá 900 tỷ đồng, kỳ hạn 7 năm một lần cho CTCP Cơ Điện Lạnh (Tập đoàn REE) và đây cũng là lần đầu tiên HSBC cấp khoản tín dụng xanh cho dự án bất động sản của một doanh nghiệp Việt Nam.
Quỹ mới của ngân hàng HSBC toàn cầu đặt mục tiêu cung cấp 1 tỷ USD tài trợ cho các nhà sáng lập doanh nghiệp nữ đủ điều kiện trên khắp thế giới. Việt Nam trở thành thị trường mới nhất tham gia mạng lưới toàn cầu của HSBC ra mắt Quỹ tài trợ Nữ doanh nhân này.
Syngenta Việt Nam vừa trở thành doanh nghiệp mới nhất tham gia vào chương trình tiền gửi xanh của Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (HSBC Việt Nam), đưa nguồn tiền nhàn rỗi đầu tư vào các dự án xanh.
Giao dịch trị giá 1 tỷ USD này là khoản vay hợp vốn trung và dài hạn lớn nhất được thu xếp cho một ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Báo cáo của KPMG & HSBC chỉ ra rằng, các công ty khởi nghiệp công nghệ của châu Á - Thái Bình Dương là động lực tăng trưởng của thế giới, đang tận dụng những sáng tạo và dịch vụ ngành dọc mới để mở ra lối đi cho lĩnh vực số.
Chuyên gia HSBC nhìn nhận, FDI sẽ tiếp tục là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng cho Việt Nam. Trong đó, FDI “xanh” sẽ là xu hướng quan trọng trong tương lai mà Việt Nam không đứng ngoài cuộc.