Sáng 12/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước Argentina, Algeria, Đức, Triều Tiên và Thụy Điển tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Algeria, ngày 2/3 cơ quan này đã phối hợp với Trung tâm Thương mại Bab Ezzouar tổ chức Ngày giới thiệu các sản phẩm cà phê Việt Nam tại thủ đô Algiers.
Mỹ phủ quyết một dự thảo nghị quyết tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc yêu cầu ngừng bắn nhân đạo ngay lập tức trong cuộc chiến giữa Israel và lực lượng Hamas ở Dải Gaza.
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Algeria sáng 17/10 có sự tham dự của đông đảo doanh nghiệp Việt Nam và đoàn doanh nghiệp Algeria, gồm các doanh nghiệp tiêu biểu nhiều ngành nghề từ dịch vụ, lương thực, thực phẩm, tới năng lượng, khai khoáng.
Chiều 15/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội), bên lề Hội nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Tonga Lord Fakafanua và Phó Chủ tịch Quốc hội Algeria Monder Bouden.
Quyền Cục trưởng Cục Xúc tiến Ngoại thương Algeria nhận định, để thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam - Algeria, hai nước cần đẩy mạnh các hoạt động cụ thể như tăng cường giao thương doanh nghiệp, ký kết biên bản ghi nhớ xuất khẩu...
Algeria là thị trường có nhu cầu nhập khẩu cà phê rất lớn, mỗi năm khoảng 120.000 tấn. Đây cũng là thị trường phụ thuộc hoàn toàn vào lượng cà phê nhập khẩu do nước này không thể tự sản xuất.
Algeria là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam với dân số 44 triệu người, diện tích rộng nhất châu Phi. Quốc gia này có nền kinh tế lớn thứ 4 châu lục và cũng đang mở rộng thu hút đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm.
Trong khuôn khổ Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2022, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Thương vụ Việt Nam tại Algeria sẽ phối hợp tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường này vào ngày 19/4 tới.
Algeria đang chủ trương đa dạng hóa nền kinh tế song nước này vẫn phải nhập khẩu hầu hết các mặt hàng trong đó có 50% lương thực, thực phẩm. Đây chính là cơ hội cho các mặt hàng nông sản có thế mạnh của Việt Nam.